K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2022

Ta có: \(75^{20}=\left(5^2\times3\right)^{20}\)

                   \(=\left(5^2\right)^{20}\times3^{20}\)

                   \(=5^{40}\times3^{20}\)

Lại có:\(45^{10}\times5^{30}=\left(3^2\times5\right)^{10}\times5^{30}\)

                           \(=\left(3^2\right)^{10}\times5^{10}\times5^{30}\)

                           \(=5^{40}\times3^{20}\) 

Vì \(5^{40}\times3^{20}=5^{40}\times3^{20}\)

\(\Rightarrow75^{20}=45^{10}\times5^{30}\)(đpcm)

Tick cho mình nhé

 

3 tháng 5 2018

B < 1+1+1/2.3+1/3.4+...+1/62.63

B < 2+(1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/62-1/63)

B < 2+(1/2-1/63)

B < 2+61/126 suy ra B < 2 và 6/126

Mà 2 + 61/126 <6

Suy ra B< 2+6/126<6 suy tiếp B < 6

6 tháng 7 2015

Ta có: 1a+1b+1c=1

 

Không mất tính tổng quát giả sử a≥b≥c.

 

Nếu c≥4→1a+1b+1c≤34<1.

 

Nên: c=1,2,3. Thử từng giá trị, tiếp tục dùng phương pháp như trên tìm được a,b.

 

Bài này là 1 bài rất cơ bản về phương pháp xuống thang (sắp xếp thứ tự), bạn có thể tìm thấy nhiều tài liệu (các sách viết về phương trình nghiệm nguyên đều có bài tương tự thế này).

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

28 tháng 9 2016

12 000 - ( 1 500 . 2 + 1 800 . 3 + 1 800 . 2 . 3)

= 12 000 - ( 8400 + 108000

= 12 000 - 19200

= -7200

28 tháng 9 2016

=12000- (3000+  (1800.3+2)

=  12000-   3000+ 9000

=   12000-  12000

=0

19 tháng 8 2018

ta có :

1+2+3+..+x = 500500

( x +1 ).x : 2 = 500500

( x + 1 ). x = 1001000 = 1001 . 1000

x = 1000

19 tháng 8 2018

Vì số đầu tiên là 1 và khoảng cách cũng là 1 => số số hạng là số cuối cùng hay x

=> ( x + 1 ) . x : 2 = 500500

=> x . ( x + 1 ) = 1001000

mà x và x + 1 là 2 số liên tiếp mặt khác 1001000 = 1000 . 1001

=> x = 1000

Vậy,..........

20 tháng 12 2020

Hế lô Shinichi Kudongaingung

20 tháng 12 2020

ờ, hello