Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E
(Có 1 số kí hiệu chính là cái mình chứng minh được, bạn bổ sung giùm mình.)
a/ Ta có tam giác ABC vuông tại A, AD là trung tuyến
=> AD = 1/2 BC (trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền)
Mà: BD = CD = 1/2 BC (gt)
=> AD = BD (cùng = 1/2 BC)
Tiếp, có AD = DE = 1/2 AE (gt)
=> BD = 1/2 AE
=> góc ABE = 90 độ (Vì tam giác ABE vuông tại A, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1/2 cạnh huyền chỉ có trong tam giác vuông)
b/ Ta có:
+ D là trung điểm AE
+ D là trung điểm BC
=> Tứ giác ABEC là hình bình hành
=> góc ABE = góc ECA = 90 độ và AB = EC (tính chất hình bình hành) (Ê, để ý đi, nó là hình chữ nhật luôn rồi, mà thôi dùng hình bình hành nhé. Hoặc dùng hcn cũng ok!)
Xét tam giác BAC và tam giác ECA có:
góc ABE = góc ECA = 90 độ (cmt)
AB = EC (cmt)
AC: chung
=> tam giác BAC = tam giác EAC (c.g.c)
PS: Check lại giùm nhé!
a: Xét ΔEAB và ΔECF có
EA=EC
góc AEB=góc CEF
EB=EF
=>ΔEAB=ΔECF
b: ΔEAB=ΔECF
=>AB=CF<BC
c: góc EBA=góc EFC
góc EFC>góc EBC
=>góc EBA>góc EBC
a, áp dụng tổng 3 góc trong 1 tam giác => góc AB= 25 độ
AC < AB ( 65 độ > 25 độ)
b, Xét tam giác BHC và tam giác BHE có: BH- chung ; BHA = BHE (=90 độ) ; AH = HE ( theo đề bài)
=> hai tam giác bằng nhau (c.g.c) => BA = BE => tam giác BEA cân tại B (đpcm)
c, Dễ dàng chứng minh được tam giác BEC = tam giác BAC
=> BEC = BAC = 90 độ
=> tam giác BEC vuông tại E (đpcm)
d, Ta có: MH đi qua trung điểm của AD và AE trong tam giác ADE => NM là đường trung bình của tam giác này => MN // DE (đpcm)
a)xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)EBD có;
DE=DA(gt)
BD=BC(D là trung điểm BC)
góc BDE=góc ADC(đối đỉnh)
nên \(\Delta\)ACD=\(\Delta\)EBD(c.g.c)
b)ta có:\(\Delta\)ACD=\(\Delta\)EBD(cmt)
nên góc DBE=góc DCA
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
nên BE//AC
mà AC vuông góc với AB(\(\Delta\)ABC vuông tại A)
nên AB vuông với BE
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
Ai xem LUẬT NHÂN QUẢ , của LÂM CHẤN KHANG thì kết bạn nha
ai chơi truy kích thì kết bạn lun
a: Vì ΔABC đều
nên AB=AC=BC
mà BC=CE
nên AB=AC=BC=CE
b: Xét ΔABE có
AC là đường trung tuyến
AC=BE/2
Do đó: ΔABE vuông tại A
c: Ta có; ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
hay HB=HC