Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C
Sử dụng định lý: trong 1 tam giác vuông, cạnh đối diện với góc 30 độ bằng một nửa cạnh huyền
Ta có: \(\Delta ABC\)vuông tại A có \(\widehat{C}=30^o\)
\(\Rightarrow AB=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.20=10\left(cm\right)\)
\(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow\)Áp dụng định lý Pytago ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=20^2-10^2=300\)
\(\Rightarrow AC=\sqrt{300}=\sqrt{3.100}=\sqrt{100}.\sqrt{3}=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Vậy \(AB=10cm\), \(AC=10\sqrt{3}cm\)
a,VÌ cạnh BC là cạnh huyền(BC đối góc Vuông BAC)
Áp dụng Pytago ta đc:
AB2+AC2=BC2(Pytago)
=>BC2=62+82
=>BC2=36+64=100
=>BC2=102
=>BC=10
Chúc bạn học tốt!
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
b) Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)
nên DA=DE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)
nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)
c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=8^2+6^2=100\)
hay BC=10(cm)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+BC+AC=8+6+10=24\left(cm\right)\)
a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
c: Xét ΔABE có BA=BE
nên ΔBAE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔBAE đều
GIẢI
Xét tam giác ABC vuông tại A có góc B = 30 độ
Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC
Tam giác ABD = tam giác ABC ( c.g.c)
=> BD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
=> góc ABD = góc ABC ( 2 góc tương ứng )
Tam giác BDC cân tại B có góc DBC có 60o nên là tam giác đều .
Do đó AC= 1/2 BC
A B C M
Kẻ trung tuyến AM, AM = 1/2 BC = MB = MC
a) Nêu góc B = 30 độ thì góc C bằng 60 độ
Tam giác MAC cân tại M có góc C bằng 60 độ nên nó là tam giác đều => AC = MC = 1/2 BC
b) Nếu AC = 1/2 BC => Tam giác MAC đều vì AC = 1/2 BC = MC = MA
=> Góc C bằng 60 độ
Trong tam giác ABC có góc A = 90 độ, góc C = 60 độ => góc B = 30 độ
nhầm đầu bài chút rồi phải là tia phân giác của góc HAC cắt BC tại M
a) xét tam giác MHA và tam giác MNA có
MHA=MNA(=90 độ)
MA chung
HAM=NAM( AM là phân giác của HAC)\=> tam giác MHA= tam giác MNA(ch-gnh)
=> AH=AN(hai cạnh tương ứng)
b) vì tam giác ABH vuông tại H=> ABH+HAB= 90 độ=> HAB=30 độ (ABH= 60 độ)
vì AM là phân giác của HAC=> HAM=MAC=BAC-BAH/2=90-30/2=30 độ
xét tam giác ABH và tam gáic MAH có
AH chung
AHB=AHM(=90 độ)
BAH=MAH(=30 độ)
=> tam giác ABH= tam gáic MAH(gcg)
=> AM=AB( hai cạnh tương ứng)
c) vì AM=AB=> tam giác ABM cân A mà ABM= 60 độ=> tam giác ABM đều => AM=MB=AB
d) vì tam giác ABC vuông tại A=> B+C=90 độ=> C=30 độ
=> C=MAN=30 độ
=> tam giác AMC cân M=> AM=MC=MB mà MB+MC=BC=> AM=1/2BC
Xét ΔABC vuông tại A có
\(\cos C=\dfrac{AC}{BC}\)
\(\Leftrightarrow AC=BC\cdot\cos30^0=6\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)