K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Khi đó ta có hệ thức:

HA2 = HB.HC

Đáp án cần chọn là: B

BÀI 1 – HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNGI . MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.Câu 1. _NB_ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Hệ thức nào sau đây làđúng?A. AH AB.AC 2 . B. AH BH.CH 2 .C. AH AB.BH 2 . D. AH CH.BC 2 .Câu 2. _NB_ "Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng … ".Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:A. Tích hai cạnh góc vuông.B. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên...
Đọc tiếp

BÀI 1 – HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I . MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT.
Câu 1. _NB_ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Hệ thức nào sau đây là
đúng?
A. AH AB.AC 2 . B. AH BH.CH 2 .
C. AH AB.BH 2 . D. AH CH.BC 2 .
Câu 2. _NB_ "Trong tam giác vuông, bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng … ".
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
A. Tích hai cạnh góc vuông.
B. Tích hai hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
C. Tích cạnh huyền và 1 cạnh góc vuông.
D. Tổng nghịch đảo các bình phương của hai cạnh góc vuông.
Câu 3. _NB_ Cho tam ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau
đây là sai ?
A. b b .a 2 . B.
2 2 2
1 1 1
h c b
. C. a.h b .c . D. h b .c 2 .
Câu 4. _NB_ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào
sau đây là sai?
A. AB BH.BC 2 . B. AC CH.BC 2 .
c b
h
c' b'
a
H C
A
B
B H C
A
C. AB.AC AH.BC . D.
2 2
2
2 2
AB AC
AH
AB .AC
.
Câu 5. _NB_ Cho tam giác ABC , đường cao AH . Câu nào sau đây là đúng?
A. AB AC BC 2 2 2 . B. AH BH.CH 2 .
C. AB BH.BC 2 . D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 6. _NB_ Cho tam giác ABC , đường cao AH . Hệ thức nào dưới đây chứng tỏ ABC
vuông tại A ?
A. BC AB AC 2 2 2 . B. AH BH.CH 2 .
C. AB BH.BC 2 . D. AC CH.BC 2 .
Câu 7. _NB_ Cho ABC có A C 90o và BH là đường cao. Câu nào sau đây đúng?
A.
2 2 2
1 1 1
AH AB AC
. B. AH HB.HC 2 .
C.
2 2 2
1 1 1
BH AB BC
. D. AB HB.BC 2 .
Câu 8. _NB_ Cho ABC vuông tại A có đường cao AH ( H thuộc cạnh BC ). Hình chiếu
của
H trên AB là E , trên AC là F . Câu nào sau đây đúng?
A. AH AE.AB 2 . B. AH AF.AC 2 .
C. AB.AE AC.AF . D. Cả A, B, C đều đúng.
II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU.
Câu 9. _TH_ Giá trị của x,y trong hình vẽ sau là
A. x 6,5; y 9,5 . B. x 6,25; y 9,75.
C. x 9,25; y 6,75. D. x 6; y 10 .
Câu 10. _TH_ Giá trị của x,y trong hình vẽ sau là
10
x y
16
B H C
A
A. x 3,6; y 6,4 . B. x 6,4; y 3,6 .
C. x 4; y 6 . D. x 2,8; y 7,2 .
Câu 11. _TH_ Giá trị của x trong hình vẽ sau là
A. x 14 . B. x 13. C. x 12. D. x 145 .
Câu 12. _TH_ Giá trị của x, y trong hình vẽ sau là
A. x ; y 74 35 74
74
. B. x 74; y 35 74
74
.
C. x 4; y 6 . D. x 2,8; y 7,2 .
Câu 13. _TH_ Giá trị của x trong hình vẽ sau là
x y
8
6
H
B C
A
x
20
15
H
C
B
A
5 7
x
y
B H C
A
A. x 6 2 . B. x 8 2 . C. x 8 3 . D. x 8
2
.
Câu 14. _TH_ Giá trị của x trong hình vẽ sau là
A. x 6,4 . B. x 4,8 . C. x 4 . D. x 2,8 .
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG.
Câu 15. _VD_ Cho ABCD là hình thang vuông tại A và D . Đường chéo BD vuông góc với
BC . Kẻ đường cao BE E DC . Biết AD=12cm , DC=25cm . Tính độ dài BC ,
biết BC 20 .
A. BC=15cm . B. BC=16 cm . C. BC=14cm . D.
BC=17 cm.
Câu 16. _VD_ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết AB : AC 5 :7 và
AH =15cm . Độ dài đoạn thẳng CH là
A. CH =36 cm . B. CH =21cm. C. CH =25cm . D.
CH =27 cm .
Câu 17. _VD_ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB : AC 5 :12 và
AB+ AC=34cm . Tính các cạnh của tam giác ABC .
A. AB=5cm ; AC=12cm; BC=13cm .
B. AB=24cm ; AC=10cm ; BC=26 cm .
C. AB=10cm ; AC=24cm ; BC=26 cm .
D. AB=26 cm ; AC=12cm; BC=24cm .
Câu 18. _VD_ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB : AC 5 :12 và
x x
8
D
N P
M
x
8
6
B H C
A
AB+AC=34cm . Tính độ dài các đoạn AH, BH, CH AH,BH,CH (làm tròn đến
chữ số thập phân thứ hai).
A. AH 9,23cm ; BH 3,85cm; CH 22,15cm .
B. AH 9,3cm ; BH 3,9cm ; CH 22,2 cm .
C. AH 9,23cm ; BH 3,84cm ; CH 22,15cm .
D. AH 3,85cm ; BH 9,23cm ; CH 22,15cm .
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO.
Câu 19. _VDC_ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D và E lần lượt là
hình chiếu vuông góc của H trên AB,AC ( hình vẽ). Tỉ số
3 3
AB
AC
bằng với tỉ số nào
sau đây?
A.
3 3
AB BD
AC EC
. B.
3 3
AB AD
AC EC
. C.
3 3
AB BD
AC ED
. D.
3 3
AB EC
AC BD
.
Câu 20. _VDC_ Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết BH=4cm ;
CH=9cm . Gọi D, E lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên các cạnh AB và
AC . Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E lần lượt cắt BC tại
M , N (hình vẽ). Tính diện tích tứ giác DENM .
A. cm2
S =19,5 DENM . B. S =20,5 DENM cm2 . C. S =19 DENM cm2 . D.
cm2
S =21,5 DENM .
M N
D
E
H C
A
B

 

0

1: AH=4,8cm

b: AH^2=HB*HC

=>AH/HB=HC/HA

=>ΔAHC đồng dạng với ΔBHA

=>góc HAC=góc HBA

=>góc HAC+góc HAB=90 độ

=>góc BAC=90 độ

Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

b: AH^2=HB*HC

=>AH/HB=HC/HA

=>ΔAHC đồng dạng với ΔBHA

=>góc HAC=góc HBA

=>góc HAC+góc HAB=90 độ

=>góc BAC=90 độ

Xét tứ giác AEHF có

góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

=>AEHF là hình chữ nhật

Bài 2: 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB,ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b) Xét tứ giác AMHN có 

\(\widehat{NAM}=90^0\)

\(\widehat{ANH}=90^0\)

\(\widehat{AMH}=90^0\)

Do đó: AMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=MN

Ta có: \(AM\cdot AB+AN\cdot AC\)

\(=AH^2+AH^2\)

\(=2AH^2=2\cdot MN^2\)

15 tháng 7 2023

câu c,d bài 2

28 tháng 10 2023

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AB}{10}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>AB=5(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có \(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-5^2=75\)

=>\(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: HD\(\perp\)AC

AB\(\perp\)AC

Do đó: HD//AB

Xét tứ giác ADHB có

AD//HB

AB//HD

Do đó: ADHB là hình bình hành

=>AD=HB

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH^2=AD\cdot HC\)

29 tháng 10 2023

Bạn có thể giải thích vì sao AD//HB và AB//HD đc ko

23 tháng 7 2023

a) \(AH^2=BH.CH=3,6.6,4=23,04\)

\(\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

\(AC^2=AH^2+HC^2=23,04+40,96=64\)

\(\Rightarrow AC=8\left(cm\right)\)

\(AB^2=AH^2+BH^2=23,04+12,96=36\)

\(\Rightarrow AB=6\left(cm\right)\)

\(BC=BH+CH=3,6+6,4=10\left(cm\right)\)

\(tanB=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow B=53^o\)

\(\Rightarrow C=90^o-53^o=37^o\)

b) Xét Δ vuông ABH, có đường cao DH ta có :

\(AH^2=AD.AB\left(1\right)\)

Tương tự  Δ vuông ACH :

\(AH^2=AE.AC\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AD.AB=AE.AC\)

11 tháng 12 2021

1: AH=2,4cm

Bài 2: 

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot EB=HE^2\)

b: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{FAE}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: FE=AH và \(\widehat{FHE}=90^0\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot FC=FH^2\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔFHE vuông tại H, ta được:

\(HF^2+HE^2=FE^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AE\cdot EB+AF\cdot FC\)

19 tháng 8 2021

1) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{9+16}=\sqrt{25}=5\)(cm)

BH \(=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9}{5}\)(cm)

\(CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{16}{5}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{12}{5}\left(cm\right)\)

2) a) Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta được điều phải chứng minh.

b)Chứng minh tương tự câu a), ta được:

AF.FC=HF^2

Lại có:

Tứ giác AFHE có 3 góc vuông nên từ giác AFHE là hình chữ nhật.

Suy ra, HF = AE

Suy ra, AF.FC=AE^2

Mà AE.EB=HE^2

Nên AF.FC+AE.EB=AE^2+HE^2=AH^2(đpcm)

3) Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác, ta được:

\(BE=\cos B.BH=\cos B.\left(\cos B.AB\right)=\cos^2B.AB=\cos^2B.\left(\cos B.BC\right)=\cos^3.BC\left(đpcm\right)\)