K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc HAD=90 độ

mà góc CAD=góc HAD

nen góc BAD=góc BDA

hay ΔBAD cân tạiB

b: Xét ΔHDK vuông tại H và ΔEDC vuông tạiE có

DH=DE

góc HDK=góc EDC

Do đo; ΔHDK=ΔEDC
c: Xét ΔAKC có AH/HK=AE/EC

nên HE//KC

28 tháng 8 2021

bạn j ơi mik thấy bạn nghe quen lắm bạn học lớp 8A1 trường văn điển phải không ạ

28 tháng 8 2021

bạn là lê ngọc huyền 

học lớp 8A1

trường thcs thị trấn văn điển

cô hằng phải không 

 

28 tháng 8 2021

giải giúp mik với ạ. ai làm được mik tick luôn

 

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có 
AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAED

b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

Xét ΔABD có \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên ΔBAD cân tại B

c: Xét ΔHDK vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có 

DH=DE

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔHDK=ΔEDC

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{HAE}\))

Do đó: ΔAHD=ΔAED(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒HD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDK vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có 

HD=ED(cmt)

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHDK=ΔEDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

b) Ta có: ΔAHD=ΔAED(cmt)

nên AE=AH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAEH có AE=AH(cmt)

nên ΔAEH cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AEH}=\dfrac{180^0-\widehat{EAH}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAEH cân tại A)(1)

Ta có: ΔHDK=ΔEDC(cmt)

nên HK=EC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

AH+HK=AK(H nằm giữa A và K)

mà AE=AH(cmt)

và EC=HK(cmt)

nên AC=AK

Xét ΔACK có AC=AK(cmt)

nên ΔACK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ACK}=\dfrac{180^0-\widehat{CAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔACK cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AEH}=\widehat{ACK}\)

mà \(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{ACK}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HE//KC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

10 tháng 8 2018

CM:DH=DE

Vì AH là đường cao=>góc AHC=90o

Vì DE vuông góc với AC=>góc AEP=90o

AHC=AEP(=90o)

Xét tam giác ADE và tam giác ADH có:

AHC=AEP(=90)

AD:cạnh chung

EAD=HAD(AD là phân giác của tam giác AHC)

=>tam giác ADE=tam giác ADH(cạnh huyền-góc nhọn)

=>DE=DH(2 cạnh tương ứng)

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc HAD=góc EAD

=>ΔAHD=ΔAED

=>DH=DE

b: Xét ΔAEK vuôngtại E và ΔAHC vuông tại H có

AE=AH

góc EAK chung

=>ΔAEK=ΔAHC

=>AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

c: Xét ΔKHE và ΔCEH có

KH=CE
HE chung

KE=CH

=>ΔKHE=ΔCEH

d: CB=8+32=40cm

\(AC=\sqrt{32\cdot40}=\sqrt{1280}=16\sqrt{5}\left(cm\right)\)

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

AH=AE
=>ΔAHD=ΔAED

b: DH=DE
DE<DC

=>DH<DC

c: Xét ΔAKC có

CH,KE là đường cao

CH căt KE tại D

=>D là trực tâm

=>AD vuông góc KC

1 tháng 4 2020

- Câu a có vẻ sai đề bạn à :) Nếu đề là \(\Delta ABC\) vuông cân tại A thì lúc đó mới tính ra được \(\Delta ABK\) và \(\Delta ACK\) cân tại A được =))

- Còn nếu \(\Delta ABC\) vuông tại A mà AB < AC thì không thể đủ cả hai điều kiện AB = AK và AC = AK được :>