Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
AB=AC(gt); góc A chung; AD=AE(gt)
suy ra tam giác ABE= tam giác ACD(c.g.c)
suy ra BE=CD(đpcm)
b, do 2 tam giác ABE và ACD bằng nhau
suy ra góc ABE = góc ACD
mạt khác ABC=ACB(gt)
suy ra góc EBC= góc DCB
suy ra tam giác KBC cân tại K
bạn tự vẽ hình
a, ta có AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25
BC^2=5^2=25
do đó tam giác ABC vuông tại A ( theo pitago)
b,Xét tam giác ADB và tam giác EDB có góc A=góc E ( cùng bằng 90 độ)
BD chung
góc ABD=góc EBD ( BD là pg của góc B)
do đó tam giác ADB=tam giác EDB ( cạnh huyền góc nhọn)
=> DA=DE(2 cạnh tương ứng)
c,tự cm
Câu 1 :
Ta có: Có DH _l_ EF (gt)
=> H là hình chiếu của D
mà DE < DF (gt)
=> HE < HF (quan hệ đường xiên hình chiếu)
2. Vì HE < HF (từ 1)
=> ME < MF (quan hệ đx, hình chiếu)
3. Xét ΔDHEΔDHE và ΔDHFΔDHF có:
DH: chung
H1ˆ=H2ˆ=90o(gt)H1^=H2^=90o(gt)
nhưng HE < HF (từ 1)
=> HDEˆ<HDFˆHDE^<HDF^ (vì HDEˆHDE^ đối diện với HE; HDFˆHDF^ đối diện với HF)
1
B A H C M D
a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A
b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:
BAH=BDH=90
BH chung
AB=DB
=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC
c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM
Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M
2.
C B A H
a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:
AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm
Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:
AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm
b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)
Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)
a, áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)
=> \(AC^2\)= 169 - 25 =144 cm
=> AC=12 cm
vậy AC=12 cm
b, xét 2 t.giác vuông ABE và DBE có:
AB=DB(gt)
BE cạnh chung
=> t.giác ABE=t.giác DBE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
c, vì t.giác ABE=t.giác DBE(câu b) => AE=DE
xét 2 t.giác vuông AEF và DEC có:
AE=DE
\(\widehat{AEF}\)=\(\widehat{DEC}\)(vì đối đỉnh)
=> t.giác AEF=t.giác DEC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
=> È=EC(2 cạnh tương ứng)
d, gọi O là giao điểm của EB và AD
xét t.giác ABO và t.giác DBO có:
OB cạnh chung
\(\widehat{ABO}\)=\(\widehat{DBO}\)(t.giác ABE=t.giác DBE)
AB=BD(gt)
=> t.giác ABO=t.giác DBO(c.g.c)
=> OA=OD=> O là trung điểm của AD(1)
\(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AOB}\)=\(\widehat{DOB}\)=90 độ => BO\(\perp\)AD(2)
từ (1) và (2) => BE là trung trực của AD
A B C D E 5cm 13cm F O
Mình làm thế này đúng không ạ
a) Xét Δ AHB vàΔ AHC có:
AH chung
AB =AC (vì Δ ABC cân tại A theo gt)
AH ⊥ BC (vì AH là đường cao theo gt)
⇒ Δ vuông AHB= Δ vuông AHC ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Sửa đề ( đề sai : HD // AC )
b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)
⇒ ∠BAH = ∠CAH ( 2 góc tương ứng) (1)
Ta lại có: HD // AC (gt )
⇒ ∠DHA = ∠HAC (so le trong) (2)
Từ (1), (2)⇒ ∠BAH =∠ DAH ⇔ AD = DH ( theo tính chất Δ cân) (*)
Có HD // AC ⇒ ∠ACB = ∠DHB ( đồng vị ) (3)
△ABC cân tại A ⇒ ∠ABC = ∠ACB ( tính chất tam giác cân ) (4)
Từ (3) và (4) ⇒ ∠ABC = ∠DHB ⇒ ΔBDH cân tại D
⇒BD = HD (**)
Từ (*) (**) ⇒AD=DH=BD
c) Ta có: Δ ABH = Δ ACH (câu a) ⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)
⇒ AH là trung tuyến Δ ABC tại A ( 3)
Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB =∠ACB ( vì đồng vị )
mà ΔABC cân tại A(gt) ⇒ ∠ABC= ∠ACB
⇒ ∠DHB =∠DBH ⇒ DB =DH (theo tính chất Δ cân)
mà ta có AD=DH (câu b) ⇒ DA=DB
⇒ CD là trung tuyến Δ ABC tại C (4)
Từ (3), (4) , AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC
mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B
⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng
a) Xét Δ AHB vàΔ AHC có:
AH chung
AB =AC (vì Δ ABC cân tại A theo gt)
AH ⊥ BC (vì AH là đường cao theo gt)
⇒ Δ vuông AHB= Δ vuông AHC ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Sửa đề ( đề sai : HD // AC )
b) Ta có : Δ AHB = Δ AHC (câu a)
⇒ ∠BAH = ∠CAH ( 2 góc tương ứng) (1)
Ta lại có: HD // AC (gt )
⇒ ∠DHA = ∠HAC (so le trong) (2)
Từ (1), (2)⇒ ∠BAH =∠ DAH ⇔ AD = DH ( theo tính chất Δ cân) (*)
Có HD // AC ⇒ ∠ACB = ∠DHB ( đồng vị ) (3)
△ABC cân tại A ⇒ ∠ABC = ∠ACB ( tính chất tam giác cân ) (4)
Từ (3) và (4) ⇒ ∠ABC = ∠DHB ⇒ ΔBDH cân tại D
⇒BD = HD (**)
Từ (*) (**) ⇒AD=DH=BD
c) Ta có: Δ ABH = Δ ACH (câu a) ⇔ BH =HC (hai cạnh tương ứng)
⇒ AH là trung tuyến Δ ABC tại A ( 3)
Ta có : DH //AC ⇒ ∠DHB =∠ACB ( vì đồng vị )
mà ΔABC cân tại A(gt) ⇒ ∠ABC= ∠ACB
⇒ ∠DHB =∠DBH ⇒ DB =DH (theo tính chất Δ cân)
mà ta có AD=DH (câu b) ⇒ DA=DB
⇒ CD là trung tuyến Δ ABC tại C (4)
Từ (3), (4) , AC cắt CD tại G ⇒ G là trọng tâm Δ ABC
mà CE =EA ⇒ BE là trung tuyến Δ ABC tại B
⇒ BE qua G ⇒ B,G,E thẳng hàng
bạn j ơi mik thấy bạn nghe quen lắm bạn học lớp 8A1 trường văn điển phải không ạ
bạn là lê ngọc huyền
học lớp 8A1
trường thcs thị trấn văn điển
cô hằng phải không