K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

C A B D T K X M E Y Z

Vẽ (A;AC) và (B;BC). BT cắt (A) tại Z khác T, AK cắt (B) tại Y khác K. E đối xứng với C qua AB

Vì CA,CB vuông góc nhau nên CA tiếp xúc (B) và CB tiếp xúc (A)

Suy ra \(AC^2=AT^2=AK.AY\). Suy ra \(\widehat{ATK}=\widehat{AYT}\). Tương tự \(\widehat{BKT}=\widehat{BZK}\)

Dễ thấy AC=AT=AZ=AE, BC=BK=BY=BE suy ra CE là trục đẳng phương của (A) và (B)

Do đó \(P_{X/\left(A\right)}=\overline{XZ}.\overline{XT}=P_{X/\left(B\right)}=\overline{XY}.\overline{XK}\), suy ra (K,T,Y,Z)cyc

Suy ra \(\widehat{ATK}=\widehat{AYT}=\widehat{BZK}=\widehat{BKT}\). Vậy tam giác MKT cân tại M hay MK = MT.

14 tháng 3 2019

A B C H T I M K L S Q R T'

Gọi đường thẳng IH cắt đường tròn (HBL) tại T'. Ta sẽ chứng minh T' trùng T.

Thật vậy: Kẻ tia tiếp tuyến tại K của đường tròn (B;BA) cắt HA tại S. Khi đó: ^BKS = ^BHS = 900

Suy ra tứ giác BSKH nội tiếp, do đó ^BSH = ^BKH.

Theo hệ thức lượng tam giác vuông, ta có: BA2 = BH.BC hay BK2 = BH.BC nên \(\Delta\)BHK ~ \(\Delta\)BKC (c.g.c)

Suy ra: ^BKH = ^BCK. Từ đó: ^BSH = ^BCK cho nên CK vuông góc BS (vì ^BSH + ^SBH = 900)

Gọi CK cắt BS tại R thì CR vuông góc BS. Tương tự có BQ vuông góc CS

Mà CR cắt BQ tại M nên M chính là trực tâm trong \(\Delta\)BCS => SM vuông góc BC

Do M cũng nằm trên AH vuông góc BC nên S,M,H thẳng hàng.

Đồng thời ^CBQ = ^CSH. Lại có \(\Delta\)CLH ~ \(\Delta\)CBL (c.g.c) nên ^CLH = ^CBL.

Từ đó: ^CSH = ^CLH dẫn tới tứ giác CHLS nội tiếp. Suy ra: ^CLS = ^CHS = 900

Với hệ thức lượng tam giác vuông, ta có các đẳng thức về cạnh: 

SK2 = SR.SB = SQ.SC = SL2 vậy thì SK = SL. Kết hợp ^SKI = ^SLI = 900 ta được \(\Delta\)SIK = \(\Delta\)SIL (Ch.cgv)

Do đó: IK = IL. Từ ^CLH = ^CBL (cmt) ta thấy CL là tiếp tuyến từ C đến (HBL) kéo theo IL2 = IH.IT'

Mà IL = IK nên IK2 = IH.IT'. Từ đó: \(\Delta\)IKH ~ \(\Delta\)IT'K (c.g.c) nên ^IKH = ^IT'K

Ta lại có: ^BKH = ^BCK (cmt) suy ra ^IKH = ^HCK. Vậy nên ^HT'K = ^HCK

Như vậy: Tứ giác HT'CK nội tiếp hay T' thuộc vào đường tròn (HCK). Mà (HBL) cắt (HCK) ở T khác H nên T' trùng T.

Vậy 3 điểm H,I,T thẳng hàng (đpcm).

a) Chứng minh : BHCK là hình bình hành 

Xét tứ giác BHCK có : MH = MK = HK/2

                                     MB = MI = BC/2 

Suy ra : BHCK là hình bình hành 

b) BK vuông góc AB và CK vuông góc AC

Vì BHCK là hình bình hành ( cmt ) 

Suy ra : BK // HC và CK // BH ( tính chất hình bình hành )

mà CH vuông góc AB = F và BH vuông góc AC = E ( gt )

Suy ra : BK vuông góc AB và CK vuông góc AC ( Từ vuông góc đến // )

c) Chứng minh : BIKC là hình thang cân 

Vì I đối xứng với H qua BC nên BC là đường trung bình của HI 

Mà M thuộc BC    Suy ra : MH = MI ( tính chất đường trung trực ) 

mà MH = MK = HK/2 (gt)

Suy ra : MI = MH = MK = 1/2 HC 

Suy ra : Tam giác HIK vuông góc tại I 

mà BC vuông góc HI (gt)

Suy ra : IC // BC 

Suy ra : BICK là hình thang  (1) 

Ta có : BC là đường trung trực của HI (cmt) 

Suy ra : CI = CH 

 

 

2 tháng 5 2022

Tham khảo?

28 tháng 10 2021

a: \(AH=\sqrt{2\cdot4}=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

31 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  

5 tháng 11 2023

bạn ơi

tấm đầu mình nhìn không rõ chữ

bạn chụp lại đc k ạ

1 tháng 9 2018

a) xét tam giác ACL và tam giác AKB, ta có:

  •  GÓC A: chung
  • góc ALC = góc AKB(=900)

=> tam giác ALC ĐỒNG DẠNG tam giác AKB ( g-g)
=> AL = AC 
     AK     AB
=> ALA.AB=AK.AC
B) xét tam giác ABF vuông tại F có đường cao FL, ta có:
 AF2= AL.AB (HTL)
XÉT TAM GIÁC AEC VUÔNG TẠI E, CÓ ĐƯỜNG CAO EK, TA CÓ:

AE2 AK.AC ( HTL)

TA CÓ: 

  • AF2= AL.AB
  • ​AE2= AK.AL
  • ​AL.AB=AK.AC(CM Ở CÂU A)
    => AF=AE
    XÉT TAM GIÁC AEF, TA CÓ:
    AF=AE(CMT)
    => tam giác AEF cân tại A