Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\)
⇒ \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{ACN}\) (1)
AB = AC (2)
\(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAN}\) = 900 (3)
Kết hợp (1); (2) ; (3) ta có △BAM = △CAN (g-c-g)
b, BM = CN ( Δ BAM = ΔCAN)
BM = BN + MN = MN + MC
⇒ BN = CM
c, \(\widehat{BAN}\) + \(\widehat{NAC}\) = \(\widehat{BAC}\) =1200
\(\Rightarrow\) \(\widehat{BAN}\) = 1200 - \(\widehat{NAC}\) = 1200 - 900 = 300
\(\widehat{ABN}\) = (1800 - 1200) : 2 = 300
⇒ \(\widehat{BAN}\) = \(\widehat{ABN}\) = 300 ⇒ △ANB cân tại N
a) Xét hai tam giác BADBAD và BFDBFD có:
ABD^=FBD^ABD
=FBD
(vì BDBD là tia phan giác của góc BB);
AB=BFAB=BF (ΔABFΔABF cân tại BB);
BDBD là cạnh chung;
Vậy ΔBAD=ΔBFDΔBAD=ΔBFD (c.g.c).
b) ΔBAD =Δ BFDΔBAD =Δ BFD suy ra BAD^=BFD^=100∘BAD
=BFD
=100∘ (hai góc tương ứng).
Suy ra DFE^=180∘−BFD^=80∘DFE
=180∘−BFD
=80∘. (1)
Tam giác ABCABC cân tại AA nên B^=C^=180∘−100∘2=40∘B
=C
=2180∘−100∘=40∘
Suy ra DBE^=20∘DBE
=20∘.
Tương tự, tam giác BDEBDE cân tại BB nên BED^=180∘−20∘2=80∘BED
=2180∘−20∘=80∘. (2)
Từ (1) và (2) suy ra ΔDEFΔDEF cân tại DD.
Xét ∆ABC và ∆DBC có:
AB = BD
Góc ABC = góc CBD
Góc BAC = góc BDC
=> ∆ABC = ∆DBC
Giải: a) Bổ sung thêm \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DAC}\).
b) Bổ sung thêm MA=ME.
c) Bổ sung thêm AC=BD.
A B C D E F M K
a.Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta DEF\)có:
AB=DE và AC=DF(gt)
\(\widehat{BAC}=\widehat{DEF}\)(gt) chỗ này đề bn sai
=> \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(cgc\right)\)
b. vì 2 tam giác = nhau
=> BC=EF(2 cạnh tương ứng)
Mà M và K lần lượt là trung điểm của BC và EF.
=> CM=FK
c.Vì 2 tam giác ABC và DEF bằng nhau nên:
\(\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\)(2 góc tương ứng)
Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta DFK\)có:
AC=DF(gt)
\(\widehat{ACB}=\widehat{DFE}\)(ch/m trên)
CM=FK(ch/m trên)
=>\(\Delta ACM\)=\(\Delta DFK\)(cgc)
=> AM =DK(2 cạnh tương ứng)
EF=BC=8cm
\(\widehat{D}=180^0-\widehat{E}-\widehat{F}=180^0-120^0=60^0\)
Bài 1:
ΔABC=ΔDEF
nên \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0;\widehat{B}=\widehat{E};\widehat{C}=\widehat{F}\)
mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^0\)
nên \(\widehat{E}-\widehat{F}=20^0\)
mà \(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)
nên \(\widehat{E}=\dfrac{1}{2}\left(20^0+90^0\right)=55^0\)
=>\(\widehat{F}=35^0\)
1/ Ta có: tam giác ABC = tam giác DEF
=> góc A = góc D
góc B = góc E
góc C = góc F
Ta có: góc A + góc B + góc C = 1800
1300 + góc C = 1800
góc C = 1800-1300 = 500
Ta có: góc A + góc B = 1300
góc A + 550 = 1300
góc A = 1300 - 550 =750
Vậy góc A = góc D = 750
góc B = góc E = 550
góc C = góc F = 500
2/ Ta có: tam giác DEF = tam giác MNP
=> DE = MN
EF = NP
FD = PM
Ta có: EF + FD = 10 cm
Mà NP - MP = EF - FD = 2 cm
EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)
FD = (10 - 2) : 2 = 4 (cm)
Vậy DE = MN = 3 cm
EF = NP = 6 cm
FD = MP = 4 cm
1) Ta có: ( \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)) + \(\widehat{C}\) = 180o
hay 130o + \(\widehat{C}\) = 180o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) = 180o - 130o = 50o
Vì ΔABC = ΔDEF nên ta có:
\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o
\(\widehat{E}\) = \(\widehat{B}\) = 55o
Ta có: \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) = 130o hay \(\widehat{A}\) + 55o = 130o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) = 130o - 55o = 75o
\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o
Vậy: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o
\(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) = 55o
\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o
2) ΔDEF = ΔMNP nên:
\(\Rightarrow\) DE = MN
EF = NP
FD = PM
Ta có: EF + FD = 10cm
mà ΔDEF = ΔMNP
\(\Rightarrow\) NP - MP = EF - FD = 2cm
\(\Rightarrow\) EF = \(\frac{10+2}{2}\) = 6cm
FD = 6cm - 2cm = 4cm
Vậy: DE= MN = 3cm
EF = NP = 6cm
FD = PM = 4cm
Xét \(\Delta ACB\) và \(\Delta EDF\) có:
\(\begin{array}{l}AC = ED\\AB = EF\\CB = DF\end{array}\)
\(\Rightarrow \Delta ACB = \Delta EDF\)(c.c.c)
Xét \(\Delta CAB\) và \(\Delta DEF\) có:
\(\begin{array}{l}CA = DE\\AB = EF\\CB = DF\end{array}\)
\(\Rightarrow \Delta CAB = \Delta DEF\)(c.c.c)
Vậy khẳng định (2) và (4) đúng.
Chú ý: Khi \(\Delta ABC = \Delta DEF\), ta cũng có thể viết \(\Delta BAC = \Delta EDF\) hay \(\Delta CBA = \Delta FED\);....