\(\Delta ABC=\Delta DEF\). Biết \(\Delta ABC\) vuôn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: 

ΔABC=ΔDEF

nên \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0;\widehat{B}=\widehat{E};\widehat{C}=\widehat{F}\)

mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^0\)

nên \(\widehat{E}-\widehat{F}=20^0\)

mà \(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)

nên \(\widehat{E}=\dfrac{1}{2}\left(20^0+90^0\right)=55^0\)

=>\(\widehat{F}=35^0\)

7 tháng 11 2016

1/ Ta có: tam giác ABC = tam giác DEF

=> góc A = góc D

góc B = góc E

góc C = góc F

Ta có: góc A + góc B + góc C = 1800

1300 + góc C = 1800

góc C = 1800-1300 = 500

Ta có: góc A + góc B = 1300

góc A + 550 = 1300

góc A = 1300 - 550 =750

Vậy góc A = góc D = 750

góc B = góc E = 550

góc C = góc F = 500

2/ Ta có: tam giác DEF = tam giác MNP

=> DE = MN

EF = NP

FD = PM

Ta có: EF + FD = 10 cm

Mà NP - MP = EF - FD = 2 cm

EF = (10 + 2) : 2 = 6 (cm)

FD = (10 - 2) : 2 = 4 (cm)

Vậy DE = MN = 3 cm

EF = NP = 6 cm

FD = MP = 4 cm

7 tháng 11 2016

1) Ta có: ( \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\)) + \(\widehat{C}\) = 180o

hay 130o + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{C}\) = 180o - 130o = 50o

Vì ΔABC = ΔDEF nên ta có:

\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o

\(\widehat{E}\) = \(\widehat{B}\) = 55o

Ta có: \(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) = 130o hay \(\widehat{A}\) + 55o = 130o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) = 130o - 55o = 75o

\(\Leftrightarrow\) \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o

Vậy: \(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 75o

\(\widehat{B}\) = \(\widehat{E}\) = 55o

\(\widehat{C}\) = \(\widehat{F}\) = 50o

2) ΔDEF = ΔMNP nên:

\(\Rightarrow\) DE = MN

EF = NP

FD = PM

Ta có: EF + FD = 10cm

mà ΔDEF = ΔMNP

\(\Rightarrow\) NP - MP = EF - FD = 2cm

\(\Rightarrow\) EF = \(\frac{10+2}{2}\) = 6cm

FD = 6cm - 2cm = 4cm

Vậy: DE= MN = 3cm

EF = NP = 6cm

FD = PM = 4cm

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BCBài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có \(\widehat{A}=48\)độ.Gọi M là trung điểm của BC. Từ M kẻ MF vuông góc vs AC\(\left(F\in AC\right)\),ME vuông góc vs AB\(\left(E\in AB\right)\)            a)C/m: \(\Delta ABM=\Delta ACM\)               b)C/m: AE=AF          c)C/m: EF\(\\ \)BC

Bài 2: Cho f(x)=\(^{x^{2-mx-2043.}Xác}\)địh m. bt x=-5 là nghiệm của f(x)

Bài 3: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có AB=AC=10cm, BC=16cm. Gọi M là trug điểm cạnh BC.         a)C/m AM vuông BC   

b)Gọi G là trọng tâm của \(\Delta ABC,tính\)độ dài AM & AG

Bài 4 Cho \(\Delta ABC\)có AB=AC, gọi I là trug điểm cạnh BC. Vẽ ID vuông góc AB tãi D, IE vuông góc AC tại E.

a)C/m \(\Delta DBI=\Delta ECI\)         b)\(\Delta ADE\)cân              c)C/m: \(AB^2=AD^2+BD^2+2ID^2\)

Bài 5: Cho \(\Delta ABC\)cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên. Tia phân giác AM và đường cao BN cắt nhau tại K

a)C/m CK vuông góc BC               b)\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\)            c)Bt AM=6cm&G là trọng tâm của\(\Delta ABC.tính\)độ dài GM?

(nhớ Vẽ hình nhoa) hiuhiuvuingaingung❤☘

0
12 tháng 11 2016

a) ΔABC có:

\(\widehat{A}\) + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o hay 100o + \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 180o - 100o = 80o

Ta có: \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 80o(cm trên) ; \(\widehat{B}\) - \(\widehat{C}\) = 50o (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}\) = (80o + 50o ) : 2 = 65o

\(\widehat{C}\) = (80o - 50o) : 2 = 15o

b) ΔABC có:

\(\widehat{B}\) + \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o hay 80o + \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{A}\) + \(\widehat{C}\) = 180o - 80o = 100o

Ta có: 3 . \(\widehat{A}\) = 2 . \(\widehat{C}\) => \(\frac{\widehat{A}}{2}\) = \(\frac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{2}\) = \(\frac{\widehat{C}}{3}\) = \(\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2+3}\) = \(\frac{100}{5}\) = 20

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}\widehat{A}=40^o\\\widehat{C}=60^o\end{cases}\)

 

13 tháng 11 2016

cảm ơn bạn nhiều lắm nhờ bạn mình mới sống đc đấy yeu

29 tháng 4 2017

a) bằng nhau trường hợp cạnh huyền (AB=AC) _ góc nhọn (BAC^)

b) ABD^ + HBC^ = ABC^

và ACE^ + HCB^ = ACB^

Mà ABD^ = ACE^ (từ 2 tam giác bằng nhau của câu a suy ra)

và ABC^ = ACB^ (gt)

=> HBC^ = HCB^ hay tam giác BHC cân tại H

c) từ kq câu a => AE = AD hay tam giác EAD cân tại A

=> AED^ = (180o - A^)/2 (1)

tam giác ABC cân tại A => ABC^ = (180o - A^)/2 (2)

Từ (1) và (2) => AED^ = ABC^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED // BC

29 tháng 4 2017

Nguyễn Huy Tú soyeon_Tiểubàng giải jup vs

13 tháng 9 2017

Kẻ BH vuông góc với AC ( H thuộc AC )

Áp dụng định lý pitago dô !!!

1) Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ \(AH\perp BC\) ( \(H\in BC\) ). a) C/m: HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) b) TÍnh AH. c) Gọi D và E là chân đường phân giác kẻ từ H đến AB. C/m: \(\Delta HDE\) cân. 2) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}\) = 90 độ, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. CMR: a) \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b) AC > CE. c)...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ \(AH\perp BC\) ( \(H\in BC\) ).

a) C/m: HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b) TÍnh AH.

c) Gọi D và E là chân đường phân giác kẻ từ H đến AB. C/m: \(\Delta HDE\) cân.

2) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}\) = 90 độ, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. CMR:

a) \(\Delta ABM=\Delta ECM\).

b) AC > CE.

c) \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC.}\)

3) Cho góc nhọn \(\widehat{xOy}\). Gọi M là 1 điểm thuộc tia phân giác \(\widehat{xOy}\), kẻ \(MA\perp Ox\left(A\in Ox\right)\), \(MB\perp Oy\left(B\in Oy\right)\).

a) CMR: MA = MB và \(\Delta OAB\) cân.

b) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. CMR: MD = ME.

c) C/m: \(OM\perp DE\)

" hép mê " giải nhanh nha, mai mình cần gấp rùi ! Tuy hơi dài nhưng các bạn lm từng bài một cx đc !huhu

1

Câu 1: 

a: Ta có:ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác và H là trung điểm của BC

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) và HB=HC

b: HB=HC=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Sửa đề; D và E là chân đường cao kẻ từ H xuống AB và AC

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAHE

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H