K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: ΔABC đều

mà BD,CE,AF là các đừog phân giác

nên BD,CE,AF là các đường cao

Xét tứ giác BEOF có góc BEO+góc BFO=180 độ

nên BEOF là tứ giác nội tiếp

=>góc EOF=180-60=120 độ

=>góc AOC=120 độ

Xét tứ giác ODCF có góc ODC+góc OFC=180 độ

nên ODCF là tứ giác nội tiếp

=>góc DOF=180-60=120 độ

Bạn bổ sung đề đi bạn: Số đo của góc B và góc C là bao nhiêu???

24 tháng 6 2021

ko có chỉ có A thôi

 

11 tháng 2 2016

Cho cái hình đi bn....K có hình giải kiểu chi.

14 tháng 7 2022

mik có hình nè giải đi

22 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!

15 tháng 6 2017

Bạn cũng đang thắc mắc

29 tháng 7 2015

Lấy F \(\in\) BC sao cho OD là phân giác góc BOC
Dễ dàng tính được góc BOC=120=> góc BOF = góc COF = 60o 
Góc BOC = góc EOD ( đối đỉnh ) => góc EOD = 120=> góc DOC = góc EOB = 60o
Từ đó có 

  • Tam giác BEO = Tam giác BFO (g.c.g)
  • ​Tam giác CDO = Tam giác CFO (g.c.g)
  • => OE = OF và OD = OF => OE = OD => Tam giác EOD cân tại O
  • => BE = BF và CD = CF 

 Mà BF+CF=BC => BE + CD = BC

Nếu có gì chưa hiểu thì bạn nhắn lại cho minh , cho mình tick đúng nha

9 tháng 12 2017

Lấy F ∈ BC sao cho OD là phân giác góc BOC
Dễ dàng tính được góc BOC=120
o => góc BOF = góc COF = 60
o
Góc BOC = góc EOD ( đối đỉnh ) => góc EOD = 120
o => góc DOC = góc EOB = 60
o
Từ đó có
Tam giác BEO = Tam giác BFO (g.c.g)
Tam giác CDO = Tam giác CFO (g.c.g)
=> OE = OF và OD = OF => OE = OD => Tam giác EOD cân tại O
=> BE = BF và CD = CF
Mà BF+CF=BC => BE + CD = BC

2 tháng 4 2018

CÓ tam giác abc vuông 

suy ra abc+acb=90

suy ra 2.obc+2.ocb=90

suy ra obc+ocb=45

tam giác obc có obc+ocb+boc=180

suy ra 45+boc=180

suy ra boc=135

2 tháng 4 2018

120 độ chắc chắn lun

15 tháng 2 2016

ko the duoc

 

19 tháng 1 2018

có A = 60 độ (gt)

suy ra c+b=180-60=120

mà c1=1/2 c:b1=1/2 b  ( tích chất tia phân giác )

suy ra c1+b1=120:2=60

suy ra BOC = 180-60=120

B)

xét Tam giác BOE và BOF  bằng nhau theo ( cạnh góc cạnh)

suy ra OB là tia phân giác ủa EOF

C: có Phân giác Ce và BD cắt Nhau tại O 

mà AF cắt CE và BD tại O  suy ra AF LÀ  phân giác của góc BAC

từ đó suy ra  OD=OE=OF ( tích chất  của tia phân giác )

, hình thì m tự vẽ bố éo rảnh ngồi vẽ :))

19 tháng 1 2018

60° A C B D E O F H K 2 1 2 1

a) Ta có \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2};\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}=\frac{180^o-60^o}{2}=60^o\)

Vậy thì \(\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)

b) Xét tam giác BEO và BFO có:

BE = BF (gt)

BO chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

\(\Rightarrow\Delta BEO=\Delta BFO\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BOE}=\widehat{BOF}\)   (Hai góc tương ứng)

Vậy OB là tia phân giác góc EOF.

c) Gọi K, H là chân đường cao hạ từ O xuống AB và AC

Do O là giao điểm của 3 đường phân giác nên OH = OK 

Ta có \(\widehat{EAD}+\widehat{EOD}=60^o+\widehat{BOC}=60^o+120^o=180^o\)  

\(\Rightarrow\widehat{AEO}+\widehat{ODK}=180^o\Rightarrow\widehat{OEH}=\widehat{ODK}\Rightarrow\widehat{HOE}=\widehat{KOD}\)

Vậy thì \(\Delta OEH=\Delta ODK\)   (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow OE=OD\)