\(DI⊥AB\) tại I.

  1. Chứng mi...">
    K
    Khách

    Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    31 tháng 12 2017

    a) Dex dàng chứng minh \(\Delta BID\infty BHA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{ID}{AH}=\frac{BD}{AB}\)

    mà AD là phân giác góc BAC =>\(\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}=\frac{BD+CD}{AB+AC}=\frac{BC}{AB+AC}\)

    =>\(\frac{DI}{AH}=\frac{BC}{AB+AC}\left(ĐPCM\right)\)

    b) cái ý này t chỉ bt dùng cách lớp 9 thôi, nhưng nếu bạn muốn xem lg kiểu lớp 9 thì xem bài 46 nâng cao phát triến toán 9 tập 1 

    ( mà đề bài sai hay sao ý, phải là =(AB/BD)^2 chứ  nhỉ !!

    c)t nghĩ áp dụng câu b 

    ^_^

    23 tháng 6 2017

    Góc ACD bằng 90 độ

    Trong tam giác ABC có: 

    AB=BC=\(\frac{1}{2}\)AD    ; nên tam giác ABC cân tại B

    =>\(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{BCA}\)(1)

    mà \(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{BCA}\)=\(^{180^0}\)

                         \(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{BCA}\)=\(^{180^0}\)-\(^{90^0}\)

                          \(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{BCA}\)=\(^{90^0}\)(2)

      Từ (1) và (2) suy ra:

                           \(\widehat{BAC}\)       =\(\widehat{BCA}\)       =\(^{ }45^0\)

       

    5 tháng 1 2018

    A B C D E I

    Đặt \(\frac{EI}{ID}=k\).

    Ta có \(S_{DIA}+S_{IAE}=S_{DAC}\left(=\frac{1}{4}S_{DEC}\right)\Rightarrow\left(1+k\right)S_{DIA}=S_{DAC}\)

    Lại có : \(\frac{S_{DIC}}{S_{DBC}}=\frac{S_{DEC}}{k+1}:\frac{S_{DEC}}{2}=\frac{2}{k+1}\)

    \(\Rightarrow\frac{\left(k+1+1\right)S_{DIA}}{2\left(k+1\right)S_{DIA}}=\frac{2}{k+1}\Rightarrow\frac{k+2}{2k+2}=\frac{2}{k+1}\Rightarrow k=2\)

    Vậy thì EI = 2 ID hay \(DI=\frac{DE}{3}\)

    4 tháng 4 2018

    sao bằng 1/4 DEC đc vậy

    31 tháng 5 2018

    bài 1 

    \(K=x^2+x+1=x^2+2\cdot\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>=\frac{3}{4}\)

    dấu = xảy ra khi \(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

    vậy min của K là 3/4 tại x=-1/2

    bài 2

    \(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc=0^2=0\)

    \(\Rightarrow2+2ab+2ac+2bc=0\Rightarrow2ab+2ac+2bc=-2\Rightarrow ab+ac+bc=-1\)

    \(\left(ab+ac+bc\right)^2=a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2\)

    \(=a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2=\left(-1\right)^2=1\)

    \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=a^4+b^4+c^4+2a^2b^2+2a^2c^2+2b^2c^2=a^4+b^4+c^4+2=2^2=4\)

    \(\Rightarrow a^4+b^4+c^4=2\)

    9 tháng 5 2019

    minh gợi ý theo cách của mình là: 

    A B C M F Vì góc BAH là phân giác nên ta có: 

    \(\frac{AB}{BE}=\frac{AH}{HE}\)   ( hãy chứng minh \(\frac{AB}{BE}=\frac{AF}{EC}\)nếu họ nói chứng minh CF ss AE thì ta có :  \(\frac{AH}{AF}=\frac{EH}{EC}\)hay \(\frac{AH}{HE}=\frac{ÀF}{EC}\)) vì hai tỉ số trên cùng bằng \(\frac{AH}{HE}\)sau đó tự chứng minh ....