K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019
hìnhNhãn

Gọi G là giao điểm của BM và CN, ta có;

Tia AG cắt BC tại I thì .
Xét  v...

27 tháng 3 2019

tự vẽ hình

theo bất đẳng thức tam giác có BM< AB+AM=AB+1/2AC

                                                   CN<AC+AN=AC+1/2AN

mặt khác AB+1/2AC< AC+1/2AN( VÌ AB<AC(gt), 1/2 AC<1/2AN)

=> BM<CN

30 tháng 4 2016

Ta có: Tam giác ABC cân tại A => AB = AC   

                                              =>AB/2 = AC/2

                                              => NB=MC

              Xét tam giác BNC và tam giác CMB có

                            NB = MC ( cmt)

                            góc B = góc C

                           BC cạnh chung

            => tam giác BNC = tam giác CMB ( cạnh - góc - cạnh )

              Mệt quá câu A thôi nha !

10 tháng 4 2022

not cau b,c di

 

30 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nhé!

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)CNM, ta có:

AM=MC (gt)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

BM=MN (gt)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CNM (c-g-c)

\(\Rightarrow\) AB=CN (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CAB}\) = \(\widehat{ACN}\) (2 góc tương ứng)

b) Ta có:

\(\widehat{CAB}\) = \(\widehat{ACN}\) (c/m trên) \(\Rightarrow\)\(\widehat{ACN}\) = 90o \(\Rightarrow\)\(NC\perp AC\) c) Xét \(\Delta\)ABC, ta có: \(\widehat{A}\) = 90o \(\Rightarrow\) Cạnh BC lớn nhất \(\Rightarrow\)BC>AB mà AB=CN \(\Rightarrow\)BC>CN d) Ta có: BM=MN (gt) nên BM+MN=BN=2.BM Xét tam giác BCN, ta có: BC+CN>BN=2.BM mà AB=CN (c/m trên) \(\Rightarrow\)BC+AB>2.BM \(\Rightarrow\)\(BM< \dfrac{AB+BC}{2}\) (đpcm)
12 tháng 9 2020

Ta có:

AB=AC(gt)⇒AB/2=AC/2

⇒BN=CM (do N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC)

Xét tam giác BCN và tam giác CBM ta có:

BN=CM(cmt)BN=CM(cmt);NBCˆ=MCBˆNBC^=MCB^ (tam giác ABC cân); BC:chung

Do đó tam giác BCN=tam giác CBM(c.g.c)

=> CN=BM(cặp cạnh tương ứng)

=> Tứ giác BCMN là hình thang cân(do hai đường chéo bằng nhau)

5 tháng 10 2019

Bài 2:

a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\)\(CNM\) có:

\(AM=CM\) (vì M là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMN}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(BM=NM\) (vì M là trung điểm của \(BN\))

=> \(\Delta ABM=\Delta CNM\left(c-g-c\right).\)

=> \(AB=CN\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCM}\) (2 góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{BAM}+\widehat{NCM}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

\(\widehat{BAM}=90^0\left(gt\right)\)

=> \(90^0+\widehat{NCM}=180^0\)

=> \(\widehat{NCM}=180^0-90^0\)

=> \(\widehat{NCM}=90^0.\)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{NCM}=90^0\)

=> \(CN\perp AB.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(AMN\)\(CMB\) có:

\(AM=CM\) (như ở trên)

\(\widehat{AMN}=\widehat{CMB}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MN=MB\) (như ở trên)

=> \(\Delta AMN=\Delta CMB\left(c-g-c\right)\)

=> \(AN=BC\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{ANM}=\widehat{CBM}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AN\) // \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 10 2019

Hỏi đáp Toán

9 tháng 4 2016

AB= AC( 2 cạnh bên của tam giác ABC cân tại A)

=> 1/2 AB = 1/2 AC

=> MB = MC

xét tam giác MBC và tam giác NCB

có : BC chung

 góc MBC= góc NCB

MB = NC 

Vậy tam giác MBC bằng tam giác NCB

B)vì BM và CN đều là trung tuyến và đề cắt nhau tại I => I là trọng tâm

=> AI là trung tuyến

Tam giác ABC cân tại A có AI là trung tuyến

=> AI là phân giác của góc BAC

C) => AI vuông góc BC

5 tháng 5 2018

a)\(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

Do \(\Delta ABC\)cân tại A nên:

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\left(180^0-\widehat{A}\right):2\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\left(180^0-50^0\right):2\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=130^0:2\)

\(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{A}< \widehat{B}=\widehat{C}\left(50^0< 65^0=65^0\right)\)

\(\Rightarrow BC< AC=AB\)

b) \(\Delta ABM\)và \(\Delta ACN\)có:

\(AB=AC\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\widehat{A}\)chung

\(AN=AM\)(\(\Delta ABC\)cân tại A và BM, CN là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BM=CN\)(hai cạnh tương ứng)

c)\(\widehat{ABM}=\widehat{B}-\widehat{MBC}\)

\(\widehat{ACN}=\widehat{C}-\widehat{NCB}\)

Mà \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(\Delta ABM=\Delta ACN\right)\)

Nên \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

\(\Rightarrow\Delta HBC\)cân tại H

d) BM,CN là các đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

Mà BM, CN cắt nhau tại H

\(\Rightarrow AH\)là đường trung tuyến thứ 3

Vậy: AH đi qua trung điểm của BC

5 tháng 5 2018

ở câu a kết quả ra là 650 ở phần tính  \(\widehat{B}\)\(\widehat{C}\)của tam giác nha (sorry vì mình lỡ quên không ghi *^.^*)