Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Tam giác ABC cân tại A => AB = AC
=>AB/2 = AC/2
=> NB=MC
Xét tam giác BNC và tam giác CMB có
NB = MC ( cmt)
góc B = góc C
BC cạnh chung
=> tam giác BNC = tam giác CMB ( cạnh - góc - cạnh )
Mệt quá câu A thôi nha !
a) Áp dụng định lí Pi - ta - go, ta có:
102 - 52 = 75 => AC = \(\sqrt{75}\)
Còn mấy phần kia mình hơi vội nên chưa lm đc thông cảm nhé
Tự vẽ hình được ko? Mình ko làm được phần c đâu nhé!
a) Xét \(\Delta AMBvà\Delta CMDcó:\)
AM=MC
góc AMB=góc DMC
BM=MD
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta CMD\left(c-g-c\right)\)
b) Xét \(\Delta ADMvà\Delta BMCcó:\)
AM=MC
góc AMD=góc DMC
BM=MD
\(\Rightarrow\Delta ADM=\Delta CBM\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\)góc DAM=góc BCM (cặp góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD//BC
a: XétΔAMB và ΔCMD có
MA=MC
\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)
MB=MD
Do đó: ΔAMB=ΔCMD
b: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có
MA=MC
\(\widehat{AMH}=\widehat{CMK}\)
DO đó: ΔAHM=ΔCKM
Suy ra: MH=MK
Xét tứ giác AHCK có
Mlà trung điểm của AC
M là trung điểm của HK
Do đó: AHCK là hình bình hành
Suy ra: AK=CH
a)
Ta có: ΔABC cân tại A => góc ABC = góc ACB
mà ACB = ECN ( 2 góc đối đinh )
==> ABD = ECN ( vì D ∈ BC )
Xét ΔDBM và ΔECN có:
+ BDM= NEC = 90°
+ BD = EC (gt)
+ ABD = ECN (cmt)
==> ΔDBM = ΔECN ( c.g.vuông - g.n.kề )
==> MD = NE ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )
Ta có:
AB=AC(gt)⇒AB/2=AC/2
⇒BN=CM (do N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC)
Xét tam giác BCN và tam giác CBM ta có:
BN=CM(cmt)BN=CM(cmt);NBCˆ=MCBˆNBC^=MCB^ (tam giác ABC cân); BC:chung
Do đó tam giác BCN=tam giác CBM(c.g.c)
=> CN=BM(cặp cạnh tương ứng)
=> Tứ giác BCMN là hình thang cân(do hai đường chéo bằng nhau)