Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A D C E O B
BO là phân giác của góc B trong tam giác ABE , nên :
\(\frac{AB}{BE}=\frac{AO}{OE}=\frac{3}{2}\), suy ra
\(BE=\frac{AB.2}{3}=\frac{12.2}{3}=8\left(cm\right)\)
BD là phân giác của góc B tromh tam giác ABC , nên :
\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)= 6/7 ,
do đó CE = 14 - 8 = 6 ( cm ) .
AE là phân giác của góc A trong tam giác ABC nên , :
\(\frac{AC}{AB}=\frac{EC}{EB}\)= 6/8 ( 3/4 ) . Vậy AC = \(\frac{AB.3}{4}=\frac{12.3}{4}=9\left(cm\right)\)

BO là phân giác của góc B trong tam giác ABE , nên :
\(\frac{AB}{BE}=\frac{AO}{OE}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(BE=\frac{AB.2}{3}=\frac{12.2}{3}=8\)( cm )
BD là phân giác của góc B trong tam giác ABC , nên :
\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{6}{7}\)
\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{AB.7}{6}=\frac{12.7}{6}=14\)( cm )
Do đó CE = BC - BE
CE = 14 - 8 = 6 ( cm )
AE là phân giác của góc A trong tam giác ABC , nên :
\(\frac{AC}{AB}=\frac{CE}{BE}=\frac{6}{8}\left(=\frac{3}{4}\right)\)
\(\Rightarrow\)\(AC=\frac{AB.3}{4}=\frac{12.3}{4}=9\)( cm )
Vậy .........

a: Xét ΔBAE có BO là phan giác
nên OA/OE=BA/BE
=>12/BE=3/2
=>BE=8cm
b:
Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên BA/BC=AD/DC=6/7
=>12/BC=6/7
=>BC=14cm
=>CE=6cm
Xét ΔABC có AE là phân giác
nên AB/BE=AC/CE
=>12/8=AC/6=3/2
=>AC=9cm

Chắc lớp 6 chưa học đến quá khó đâu , mình làm cách mang tính trực quan nhé
Ta có lục giác đều ABCDEG có các góc tạo bởi 2 cạnh kề nhau là 120 độ.
Khi lấy giao điểm O của các đường chéo đã chia hình thành 6 tam giác cân tại O và có góc ở đáy là 120: 2 =60 độ
Nên các tam giác AOB.BOC,COD,DOE,EOG,GOA là tam giác đều
=> AO=BO=CO=DO=OE=OG

A B C D E
Áp dụng định lý đường phân giác trong tam giác, ta được:
\(\frac{AB}{AD}=\frac{BC}{DC}\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{BC}{3}\)(1)
Lại ap dụng định lý đường phân giác trong tam giác, ta được:
\(\frac{AC}{AE}=\frac{BC}{EB}\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{AE}{EB}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{AC}{5}=\frac{BC}{6}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{AB}{4}=\frac{AC}{5}=\frac{BC}{6}=\frac{45}{15}=3\)
Vậy độ dài các cạnh của tam giác ABC lần lượt là 12;15;18 (cm)
Hình bạn tự vẽ nhé
Xét tam giác ABC có CE là đường phân giác của góc ACB (gt)
\(\Rightarrow\frac{AE}{EB}=\frac{AC}{BC}\)( tính chất đường phân giác trong của tam giác )
\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{5}{6}\)( Vì\(\frac{AE}{EB}=\frac{5}{6}\))
\(\Rightarrow6AC=5BC\)
Xét tam giác ABC có đường phân giác BD của góc ABC(gt)
\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)( tích chất của đường phân giác trong của tam giác )
\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{2}{3}\)( Vì \(\frac{AD}{DC}=\frac{2}{3}\))
\(\Rightarrow3AB=2BC\)
Theo bài ra ta có: \(\hept{\begin{cases}6AC=5BC\\3AB=2BC\end{cases}}\)và \(AB+BC+CA=45\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{AC}{5}=\frac{BC}{6}\\\frac{AB}{4}=\frac{BC}{6}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{4}=\frac{AC}{5}=\frac{BC}{6}=\frac{AB+AC+BC}{4+5+6}=\frac{45}{15}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=3.4=12\left(cm\right)\\AC=3.5=15\left(cm\right)\\BC=3.6=18\left(cm\right)\end{cases}}\)
Vậy ...

1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 600 => góc N = 300
Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 300) nên chúng đồng dạng
=> SAMD/SNMA = (AM/MN)2 = AM2/MN2 (1)
Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 600
=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN
Theo Pytago ta có AN2 = AM2 + MN2 => (2AM)2 - AM2 =MN2 => 3AM2 = MN2 => AM2/MN2 = 1/3 (2)
Từ (1) và (2) bn suy ra nhé
1b) Tam giác AMN vuông tại M có góc A = 60o
Tam giác vuông AMD và tam giác vuông NMA có góc A = góc N(cùng = 30o) nên chúng đồng dạng
=> SAMD/SNMA = (AM/MN)2 = AM2 /MN2 (1)
Gọi I là trung điểm của AN => MI là trung tuyến tg AMN vuông tại M => MI = IA = 1/2AN => tg AMI cân tại I mà góc A = 60o
=> tg AMI đều => AM = AI = 1/2AN
Từ (1) và (2) bn suy ra nhé