K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 3 2019

a) So sánh hai tỉ số:

Ta có \(\frac{AB}{BC}=\frac{9}{12}=\frac{3}{4}\); \(\frac{BC}{BM}=\frac{12}{16}=\frac{3}{4}\)

Vậy \(\frac{AB}{BC}=\frac{BC}{BM}\)

b) C/M ΔABC ∼ ΔCBM

Xét ΔABC và ΔCBM, ta có:

\(\frac{AB}{BC}=\frac{BC}{BM}\) (c/m a)

\(\widehat{B}:chung\)

Vậy ΔABC ∼ ΔCBM (c-g-c)

c) C/M \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\)

Ta có \(\widehat{BCA}=\widehat{BMC}\) (do ΔABC ∼ ΔCBM)

Mà AM = AC = 7cm (gt)

⇒ ΔAMC cân tại A

\(\widehat{ACM}=\widehat{BMC}\)

Vậy \(\widehat{BCA}=\widehat{ACM}\) (cùng bằng \(\widehat{BMC}\))

1 tháng 4 2019

nguyễn thạch đạilà ưm, ừ, đúng vậy. hihi

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Qchứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)= \(\frac{1}{a}\)2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE3) cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Q

chứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)\(\frac{1}{a}\)

2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE

3) cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác góc ABC cắt đường cao AH tại E cắt AC tại D.

chứng minh rằng \(\frac{AE}{EH}=\frac{DC}{DA}\)

4) cho tam giác ABC, M là điểm thuộc cạnh BC. Chứng minh: AM.BC<AM.MC+AC.MB

5) cho tam giác ABC vuông tại A ( góc B lớn hơn góc C). lấy điểm D trên cạnh AC sao cho góc ABD bằng góc C.

chứng minh \(\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{AB^2}\)

giúp mình với :3. mình sắp thi rồi

p/s không biết làm bài nào chứ không phải lười đâu :((

0
17 tháng 5 2017

P A B C D N Q K

Do AD // BC nên \(\frac{PN}{PK}=\frac{AN}{BK}\) và \(\frac{NQ}{QK}=\frac{ND}{BK}\)(Hệ quả định lý Ta-let)

Mà AN = ND nên \(\frac{PN}{PK}=\frac{NQ}{QK}\Rightarrow NQ.PK=NP.KQ\left(đpcm\right)\)

mk ko bít mới hok lớp 7 ak!!!!!!!

565769780

MỚI HỌC LỚP 7 THÌ ĐỪNG CÓ TRẢ LỜI VỚ VẨN