Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có R1nt[(R2ntR3)//R4]-> Rtđ=10 ôm->I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}\)=1,2 A
ta có R1ntR234->I1=I234=I=1,2 A
vì R23//R4->U23=U4=U234=I234.R234=1,2.4=4.8 V
vì R2ntR3->I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}\)=\(\dfrac{4.8}{20}\)=0.24 A
I4=\(\dfrac{U4}{R4}\)=\(\dfrac{4.8}{5}\)=0.96 A
U1=I1.R1=1,2.6=7,2 V
U2=I2.R2=0,24.10=2,4V
U3=I3.R3=0,24.10=2,4V
\(\frac{1}{R}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\)
⇒\(\frac{1}{\frac{60}{2}}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}\)
⇒\(\frac{1}{30}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{20}\)
⇒R1=-60Ω
Vì R1ssR2ssR3 nên
U1=U2=U3=UAB=60V
I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{60}{-60}=-1\left(A\right)\)
I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)
I3=\(\frac{U3}{R3}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)
\(R_0nt\left(R_1//R_2\right)\)
a/ \(R_{tđ}=R_0+\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\frac{10.40}{10+40}=12\left(\Omega\right)\)
b/ \(I=I_0=I_{12}=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{15}{12}=1,25\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=1,25.\frac{400}{50}=10\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{10}=1\left(A\right)\Rightarrow I_2=I-I_1=1,25-1=0,25\left(A\right)\)
c/ \(P_0=I^2_0.R_0=1,25^2.4=6,25\left(W\right)\)
\(P_1=U_1.I_1=10.1=10\left(W\right)\)
\(P_2=U_2.I_2=10.0,25=2,5\left(W\right)\)
\(\Sigma P=P_0+P_1+P_2=6,25+10+2,5=18,75\left(W\right)\)
d/ \(A_m=\Sigma P.t=18,75.10.60=11250\left(J\right)\)
e/ Điện trở của đèn: \(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{64}{8}=8\left(\Omega\right)\)
\(I_{đm}=\frac{P}{U}=\frac{8}{8}=1\left(A\right)\)
\(R_{tđ}=8+\frac{400}{50}=16\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I_Đ=I=\frac{15}{16}=0,9375\left(A\right)\)
Có :\(I_Đ< I_{đm}\) => đèn sáng yếu hơn bình thường
Tóm tắt :
\(R_1=2R_2\)
\(U=16V\)
\(R_1//R_2\)
\(I_2=I_1+6\)
\(R_1;R_2=?\)
\(I_1;I_2=?\)
GIẢI :
Vì R1//R2 nên :
\(U=U_1=U_2=16V\)
Cường độ dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
Cường độ dòng điện qua R2 là :
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\) (I và R là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch)
Theo đề có : R1 = 4R2
Suy ra : \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{4}=>4I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+6\) (2)
Ta thay 4I1 ở (1) vào biểu thức chứa I2 ở (2) có :
\(4I_1=I_1+6\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=I_1+6=2+6=8\left(A\right)\)
Điện trở R1 là :
\(U=I_1.R_1=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\left(\Omega\right)\)
Điện trở R2 là :
\(U=I_2.R_2=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{16}{8}=2\left(\Omega\right)\)
Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=8\Omega\\R_2=2\Omega\\I_1=2A\\I_2=8A\end{matrix}\right.\)
Vì I1=I1 và I2=I1+6 nên không thể mắc nối tiếp hai điện trở này
=> R1//R2
=> Vì R1//R2=>U1=U2=U=16V
=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}\)
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{16}{R2}\)
Mặt khác ta có I2=I1+6=>\(\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6=>R2=2\Omega;R1=8\Omega\)
Vậy..........
Ta có : P=I2.R=\(\frac{U^2}{R}\Rightarrow R=\frac{U^2}{P}=\frac{3^2}{3}=3\Omega\)
\(\Rightarrow I^2=\frac{P}{R}=\frac{3}{3}=1\Rightarrow I=\sqrt{1}=1\left(A\right)\)
Vì đèn sáng bình thường mà R1// đèn :
\(\Rightarrow U_1=U_đ=3V\)
Có : \(R_{1+đ}=\frac{R_1.R_đ}{R_1+R_đ}=\frac{6.3}{6+3}=2\Omega\)(vì R1 // đèn)
\(\Rightarrow I_{1+đ}=\frac{U}{R_{1+đ}}=\frac{3}{2}=1,5A\)
\(\Rightarrow I_c=I_{1+đ}=I_2=1,5A\)(vì R1+đ nt R2)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\frac{U_{AB}}{I_c}=\frac{12}{1,5}=8\Omega\)
Ta lại có : Rtđ=R1+đ + R2 (vì (R1//đèn )nt R2)
\(\Rightarrow R_2=R_{tđ}-R_{1+đ}=8-2=6\Omega\)
a)
Ta có :
1/R12 = 1/R1 + 1/R2 = 1/6 + 1/9 = 5/18 (Ohm)
=> R12 = 18/5 = 3,6 (ôm)
Rtđ = R12 + Rb = 3,6 + 2,4 = 6(ôm)
b)
Ta có:
I12 = Ib = IAB = UAB/Rtđ= 24/6 = 4 (A)
=> Ub = Ib. Rb = 4.2,4 = 9,6 (V)
=> U1 = U2 = U12 = UAB - Ub = 14,4 (V)
Cường độ dòng điện cần tìm:
I1 = U1/R1 = 14,4/6 = 2,4 (A)
I2 = I12 - I1 = 1,6 (A)
Sơ đồ đâu..??