Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có mạch điện: \(\left(R_2//R_d\right)ntR_1\)
Do \(R_2//R_đ\)
\(\Rightarrow R_{2đ}=\frac{R_2.R_đ}{R_2+R_đ}=\frac{24.12}{24+12}=8\Omega\)
Do \(R_{2đ}ntR1\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{2đ}=4+8=12\Omega\)
b, Cường đồ dòng điện qua mạch chính là:
\(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{18}{12}=1,5\Omega\)
Do \(I_1ntI_{2đ}\Rightarrow I_1=I_{2đ}=I=1,5A\)
\(\Rightarrow U_{2đ}=I_{2đ}.R_{2đ}=1,5.8=12V\)
Do \(R_2//R_đ\) \(\Rightarrow U_2=U_đ=U_{2đ}=12V\)
\(\Rightarrow I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{12}{24}=0,5A\)
\(\Rightarrow I_đ=\frac{U_đ}{R_đ}=\frac{12}{12}=1A\)
c, Công suất tiêu thụ bóng đèn :
\(A=P.t=\frac{U^2}{R}.t=\frac{18^2}{12}.1=27W\)
d, Điểm C ở đâu vậy bạn, bạn chỉ ra rồi mình giải cho nha
Rđ mắc như thế nào với R1 và R2 thế ? (nối tiếp hay song song)
Tóm tắt :
\(R_1=2R_2\)
\(U=16V\)
\(R_1//R_2\)
\(I_2=I_1+6\)
\(R_1;R_2=?\)
\(I_1;I_2=?\)
GIẢI :
Vì R1//R2 nên :
\(U=U_1=U_2=16V\)
Cường độ dòng điện qua R1 là :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
Cường độ dòng điện qua R2 là :
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
Ta có : \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\) (I và R là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch)
Theo đề có : R1 = 4R2
Suy ra : \(\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{4}=>4I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+6\) (2)
Ta thay 4I1 ở (1) vào biểu thức chứa I2 ở (2) có :
\(4I_1=I_1+6\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=I_1+6=2+6=8\left(A\right)\)
Điện trở R1 là :
\(U=I_1.R_1=>R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\left(\Omega\right)\)
Điện trở R2 là :
\(U=I_2.R_2=>R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{16}{8}=2\left(\Omega\right)\)
Vậy : \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=8\Omega\\R_2=2\Omega\\I_1=2A\\I_2=8A\end{matrix}\right.\)
Vì I1=I1 và I2=I1+6 nên không thể mắc nối tiếp hai điện trở này
=> R1//R2
=> Vì R1//R2=>U1=U2=U=16V
=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{16}{4R2}=\dfrac{4}{R2}\)
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{16}{R2}\)
Mặt khác ta có I2=I1+6=>\(\dfrac{16}{R2}=\dfrac{4}{R2}+6=>R2=2\Omega;R1=8\Omega\)
Vậy..........
Tóm tắt :
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=3R_1\)
\(R_{tđ}=8\Omega\)
R1 =? ; R2 =?
GIẢI :
Ta có : R1 nt R2 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)
Lại có : \(R_2=3R_1\)
Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)
Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)
Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)
* Trả lời:
Trong mạch nối tiếp ta có:
\(U=U_1+U_2=IR_1+IR_2=I\left(R_1+R_2\right)\)
Mặt khác \(U=IR_{tđ}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)
Vì là đoạn mạch nối tiếp nên:
U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I(R1 + R2)
Ta có:
U = ỈR => Rtd = U/I = I(R1 + R2) / I = R1 + R2
Vay Rtd = R1 + R2
Tóm tắt:
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=25\Omega\)
\(U_1=24V\)
\(I=0,6A\)
a) \(R_1=?\) và \(U=?\)
b)\(I=0,75A\)
\(R_x=?\) và \(U_x=?\)
------------------------------------------
Bài làm:
a) Vì \(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=0,6A\)
Điện trở R1 là:
\(R_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{0,6}=40\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=R_1+R_2=40+25=65\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
\(U=I\cdot R_{TĐ}=0,6\cdot65=39\left(V\right)\)
b) - Sơ đồ mạch điện: \(R_xntR_2\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{39}{0,75}=52\left(\Omega\right)\)
Mà \(R_{TĐ}=R_x+R_2\)
\(\Rightarrow R_x+R_2=52\Leftrightarrow R_x+25=52\)
\(\Rightarrow R_x=52-25=27\left(\Omega\right)\)
Vì \(R_xntR_2\) nên \(I_x=I_2=I=0,75\left(A\right)\)
Hiệu điện thế của Rx là:
\(U_x=I_x\cdot R_x=0,75\cdot27=20,25\left(V\right)\)
Vậy......................................
Tom tắt :
U =50V
I = 2A
R1 = R2 = 2R3
____________
R1 =?
R2 =?
R3 =?
Giải :
ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:
Rtđ = U/I = 25 (ôm)
Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :
Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)
HAY R1 + R1 + 2R1 = 25
<=> R1 = 6,25 (ôm)
=> R2 = R1 = 6,25 ôm
=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)
VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)
Mặt khác : Rtđ = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)
Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25
=> R3 = 5 (Ω)
=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)
Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)
\(R_0nt\left(R_1//R_2\right)\)
a/ \(R_{tđ}=R_0+\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\frac{10.40}{10+40}=12\left(\Omega\right)\)
b/ \(I=I_0=I_{12}=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{15}{12}=1,25\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=1,25.\frac{400}{50}=10\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{10}=1\left(A\right)\Rightarrow I_2=I-I_1=1,25-1=0,25\left(A\right)\)
c/ \(P_0=I^2_0.R_0=1,25^2.4=6,25\left(W\right)\)
\(P_1=U_1.I_1=10.1=10\left(W\right)\)
\(P_2=U_2.I_2=10.0,25=2,5\left(W\right)\)
\(\Sigma P=P_0+P_1+P_2=6,25+10+2,5=18,75\left(W\right)\)
d/ \(A_m=\Sigma P.t=18,75.10.60=11250\left(J\right)\)
e/ Điện trở của đèn: \(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{64}{8}=8\left(\Omega\right)\)
\(I_{đm}=\frac{P}{U}=\frac{8}{8}=1\left(A\right)\)
\(R_{tđ}=8+\frac{400}{50}=16\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I_Đ=I=\frac{15}{16}=0,9375\left(A\right)\)
Có :\(I_Đ< I_{đm}\) => đèn sáng yếu hơn bình thường