Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có R1nt[(R2ntR3)//R4]-> Rtđ=10 ôm->I=\(\dfrac{U}{Rt\text{đ}}\)=1,2 A
ta có R1ntR234->I1=I234=I=1,2 A
vì R23//R4->U23=U4=U234=I234.R234=1,2.4=4.8 V
vì R2ntR3->I2=I3=I23=\(\dfrac{U23}{R23}\)=\(\dfrac{4.8}{20}\)=0.24 A
I4=\(\dfrac{U4}{R4}\)=\(\dfrac{4.8}{5}\)=0.96 A
U1=I1.R1=1,2.6=7,2 V
U2=I2.R2=0,24.10=2,4V
U3=I3.R3=0,24.10=2,4V
Do các điện trở được mắc nối tiếp với nhau nên ta có:
\(I_{AB}=I_{AD}=I_{CB}=1,5A\)
\(R_{AB}=R_1+R_2+R_3=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{100}{1,5}=\dfrac{200}{3}\Omega\) (1)
\(R_{AD}=R_1+R_2=\dfrac{U_{AD}}{I_{AD}}=\dfrac{50}{1,5}=\dfrac{100}{3}\Omega\) (2)
\(R_{CB}=R_2+R_3=\dfrac{U_{CB}}{I_{CB}}=\dfrac{70}{1,5}=\dfrac{140}{3}\Omega\) (3)
Từ (1), (2), (3) Ta tìm được: \(R_1=20\Omega,R_2=\dfrac{40}{3}\Omega,R_3=\dfrac{100}{3}\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)
\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)
thầy ơi phynit, các bạn :nguyen thi vang,Kiều Anh,Nguyễn Hoàng Anh Thư...v..vv.v....
I1=I2=I3
là vì cường độ dòng diện chạy qua mot doạn mạch thẳng la bằng nhau
U1+U2=U
là vì hdt la hiệu của hai đầu dây dẫn mà ở đây các diện trở được lắp nt nên ta có pt trên
ở mạch điện // thì ng lại
a,\(\Rightarrow I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16A\)
b,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{3,2}{0,8I1}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)
Khi mắc R1 nt R2 ntR3
=> Rtd=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\)(1)
Khi mắc R1ntR2
=>R'td=R1+R2=\(\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{110}{5,3}=\dfrac{1100}{53}\approx20,75\left(\Omega\right)\)(2)
Khi mắc R1ntR3
=>R''td=\(\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)
Thay (2) vào (1)
Ta có:R1+R2+R3=55(Ω)
=>20,75+R3=55
=> R3=55-20,75=32,25(Ω)
Thay R3 vào (3) Ta được R1=50-32,25=17,75(Ω)
=> R2=27,25-17,75=9,5(Ω)
Câu 10:
Điện trở tương đương của đoạn mạch chính là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{R_1\cdot\left(R_2+R_3\right)}{R_1+\left(R_2+R_3\right)}\\ =\dfrac{10\cdot\left(5+5\right)}{10+5+5}=5\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\)
Đáp số: câu b
Câu 2:
ta có:
\(R_{tđ}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=6\\ \Leftrightarrow\dfrac{R_1\cdot\dfrac{1}{2}R_1}{R_1+\dfrac{1}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{1}{2}R_1^2}{\dfrac{3}{2}R_1}=6\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{3}=6\Leftrightarrow R_1=18\)
đáp số : câu b
\(\frac{1}{R}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\)
⇒\(\frac{1}{\frac{60}{2}}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}\)
⇒\(\frac{1}{30}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{20}\)
⇒R1=-60Ω
Vì R1ssR2ssR3 nên
U1=U2=U3=UAB=60V
I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{60}{-60}=-1\left(A\right)\)
I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)
I3=\(\frac{U3}{R3}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)