\(\frac{2n+3}{2n-3}\) với n là số nguyên. Tìm n để phân số A có giá trị l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2018

Ta có :

\(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{2n-3+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

để A \(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(1+\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{6}{2n-3}\)\(\in\)\(\Leftrightarrow\)2n - 3 \(\in\)Ư ( 6 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 3 ; -3 ; 6 ; -6 }

Lập bảng ta có :

2n-31-12-23-36-6
n215/21/2309/2-3/2

vì n \(\in\)Z nên n = { 2 ; 1 ; 3 ; 0 }

28 tháng 5 2018

Ta có :  \(A=\frac{2n+3}{2n-3}=\frac{\left(2n-3\right)+6}{2n-3}=1+\frac{6}{2n-3}\)

Để  \(A\in N\) thì  \(\frac{6}{2n-3}\in N\)

\(\Rightarrow6⋮2n-3\)

\(\Leftrightarrow2n-3\inƯ_{\left(6\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Ta có bảng sau :

2n-31-12-23-36-6
2n4251609-3
n212,50,5304,5-1,5

Vậy ...

15 tháng 11 2023

Vũ™©®×÷|

20 tháng 4 2021

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A nguyên thì 1/n+3 nguyên

hay n + 3 thuộc Ư(1) = { 1 ; -1 ]

=> n thuộc { -2 ; -4 } thì A nguyên

22 tháng 4 2019

\(A=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2n+6-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=> 1 chia hết cho n + 3

=> \(n+3\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n+3\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy A có giá trị là số nguyên khi n = -2 hoặc n = -4

22 tháng 4 2019

để A nguyên \(\Rightarrow2n+5⋮n+3\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\text{là}Ư_1\in\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau
\(n+3\)1-1
\(n\)-2-4

      Vậy \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)

15 tháng 4 2018

\(a)\) Gọi phân số cần tìm là \(\frac{-9}{a}\) theo đề bài ta có : 

\(\frac{-9}{a}=\frac{3.\left(-9\right)}{a}+10\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-9}{a}=\frac{-27+10a}{a}\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a-27=-9\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=-9+27\)

\(\Leftrightarrow\)\(10a=18\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{18}{10}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{9}{5}\)

Đề bài sai 

Câu a) tớ ko muốn trình bày nên làm câu b) nhé!

b) Để A có giá trị nguyên thì:  2n + 3 \(⋮\)7n + 6 

                              =>  7.(2n + 3) - 2.(7n + 6) n  \(⋮\)7n + 6

                              =>    14n + 21 - 14n + 12     \(⋮\)7n + 6

                              =>          33 \(⋮\)7n + 6 =>    7n + 6 là Ư(33)

                              => ............ (Tự làm)

5 tháng 3 2017

2n + 3/7 laôs nguyên suy ra 2n +3 chia hết cho 7.

=> 7 thuộc Ư(2n + 3)

Từ đó bạn tính tiếp nhé!!!

5 tháng 3 2017

\(\frac{2n+3}{7}\) để có giá trị là số nguyên thì :

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{-1,-7,1,7\right\}\)

Ta có bảng :

2n+3-1-717
n-2-5-12

Vậy \(n=\left\{-2,-5,-1,2\right\}\)

21 tháng 3 2017

a) \(M=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-10}{n-5}+\frac{3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để M là số nguyên thì \(\frac{3}{n-5}\) là số nguyên <=> 3 chia hết cho n-5

<=>n-5\(\in\)Ư(3)={-3;-1;1;3} <=> n\(\in\){2;4;6;8}

22 tháng 3 2017

b)\(\left|x-3\right|=2x+4\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-2x-4\\x-3=2x+4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\-x=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=-7\end{cases}}\)

6 tháng 6 2020

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

6 tháng 6 2020

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 tháng 5 2019

a)Với mọi giá trị của \(n\in Z\) khác 0 thì A là phân số

b)\(A=2+\frac{3}{n}\)

Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n. Hay n thuộc Ư(3)

     Tự giải............

a) Có 2n : n

Vậy 3 : n 

Vậy n phải khác 3 

b)Có 2n : n 

=> 3 : n  thuộc { 3, -3 }

Vậy n thuộc { 3,-3 }

MK ko biết kí hiệu thông cảm nha :)))

# USAS - 12 #