Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Gọi A là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2
\(x+4=\frac{-1}{2}x+\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow x+4=\frac{-2x+7}{4}\)
\(\Leftrightarrow4x+16=-2x+7\)
\(\Leftrightarrow6x=-9\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Thay x = -3/2 vào ( d1 ) ta được:
y = -3/2 + 4 = 5/2
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là A (-3/2 ; 5/2 )
2.
a)
x y=3/4x-3 0 -3 0 4
0 y x -3 4 y=3/4x-3 B C H
b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OBC vuông tại O
\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{25}{144}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{144}{25}\)
\(\Leftrightarrow OH=\frac{12}{5}=2,4\)
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (D) là 2,4
Học tốt!!!
Phương trình hoành độ giao điểm:
\(\frac{x^2}{2}=mx-m\Leftrightarrow x^2-2mx+2m=0\) (1)
(P) tiếp xúc \(\left(d'\right)\Leftrightarrow\left(1\right)\) có nghiệm kép
\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-2m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=2\end{matrix}\right.\)