Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét (O) có
ΔADB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔADB vuông tại D
hay \(\widehat{ADC}=180^0-90^0=90^0\)
b: Ta có: ΔADC vuông tại D
mà DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
nên DI=IC=IA=AC/2
Xét ΔODI và ΔOAI có
OD=OA
DI=AI
OI chung
Do đó: ΔODI=ΔOAI
Suy ra: \(\widehat{ODI}=\widehat{OAI}=90^0\)
hay ID là tiếp tuyến của (O)
a, Theo t/c tiếp tuyến của đường tròn
EA = EC
FC = FB
=> EC + CF = EA + BF
=> EF = AE + BF
b, Xét \(\Delta\)ABC có OA = OB = OC (bán kính)
=> \(\Delta\)ABC vuông tại C
=> AC \(\perp\)BC
Xét \(\Delta\)DAB vuông tại A có AC là đường cao
=> \(AD^2=DC.DB\)(Hệ thức lượng)
c,Chưa ra, mai nghĩ ra thì giải cho ^^
a: Xét (O) có
ΔACB nội tiếp
AB là đường kính
=>ΔABC vuông tại C
\(CA=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)
\(CD=R\cdot\dfrac{R\sqrt{3}}{2\cdot R}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
b: Xét ΔOCB có OB=OC=BC
nên ΔOBC đều
=>góc COB=60 độ
Xét ΔCMA có
CD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔCMA cân tại C
=>góc CMA=góc CAM=30 độ
góc COM+góc CMO=90 độ
=>góc OCM=90 độ
=>MC là tiếp tuyến của (O)
a: Xét (O) có A,C,B,M cùng thuộc (O)
nên ACBM là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ACB}+\widehat{AMB}=180^0\)
mà \(\widehat{ACB}+\widehat{ECB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ECB}=\widehat{EMA}\)
Xét ΔECB và ΔEMA có
\(\widehat{ECB}=\widehat{EMA}\)
\(\widehat{CEB}\) chung
Do đó: ΔECB đồng dạng với ΔEMA
=>\(\dfrac{EC}{EM}=\dfrac{EB}{EA}\)
=>\(EC\cdot EA=EM\cdot EB\)
b: Ta có: OC=OD
=>O nằm trên đường trung trực của CD(1)
ta có: BC=BD
=>B nằm trên đường trung trực của CD(2)
Từ (1) và (2) suy ra OB là đường trung trực của CD
=>\(sđ\stackrel\frown{BC}=sđ\stackrel\frown{BD}\)
Xét (O) có
\(\widehat{CMB}\) là góc nội tiếp chắn cung CB
\(\widehat{DMB}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
\(sđ\stackrel\frown{BC}=sđ\stackrel\frown{BD}\)
Do đó: \(\widehat{CMB}=\widehat{DMB}\)
=>MB là phân giác của góc DMC