7- 625- 25
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2015

copy nhé ai rãnh mà làm 

Lời giải: 
 
Vạch trên thỏi vàng 6 vạch chia ra 7 phần bằng nhau. Dùng 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7 và 4/7 thỏi vàng.
 
Ngày 1: Đưa người hầu 1/7 thỏi
 
Ngày 2: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi
 
Ngày 3: Đưa người hầu 1/7 thỏi
 
Ngày 4: Đưa người hầu 4/7 thỏi, lấy lại 2 phần 1/7 và 2/7 thỏi 
 
Ngày 5: Đưa người hầu 1/7 thỏi 
 
Ngày 6: Đưa người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi
 
Ngày 7: Đưa người hầu 1/7 thỏi còn lại.
 
6 tháng 9 2017

a) 227=(23)9=89

    318=(32)9=99

b)Vì 89<99 nên 227<318

6 tháng 9 2017

a, 227 = 23.9 = ( 23)9 = 89

318 = 32.9 = ( 32)9 = 99

b, Ta thấy 8 < 9 nên 227 < 318 

14 tháng 4 2017

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3y^5z^7.x^3y^2z=2^7\\\dfrac{x^3y^5z^7}{x^3y^2z}=2^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^6y^7z^8=2^7\\y^3z^6=2^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}yz^2=2\\\left(xyz\right)^6.yz^2=2^7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(xyz\right)^6=2^6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xyz=2\\xyz=-2\end{matrix}\right.\)

20 tháng 4 2017

lớp 6 còn được chứ lớp 7 thì chịu

19 tháng 12 2019

Ta có: \(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=0+0+c=c\) mà \(f\left(0\right)=1\)\(\Rightarrow c=1\)

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1^2+c=a+b+1\)mà \(f\left(1\right)=2\)\(\Rightarrow a+b+1=2\)\(\Rightarrow a+b=1\)

\(f\left(2\right)=a.2^2+2.b+c=4a+2b+1\)mà \(f\left(2\right)=8\)\(\Rightarrow4a+2b+1=8\)\(\Rightarrow4a+2b=7\)\(\Rightarrow2\left(2a+b\right)=7\)\(\Rightarrow2a+b=3,5\)\(\Rightarrow a+\left(a+b\right)=3,5\)\(\Rightarrow a+1=3,5\)\(\Rightarrow a=2,5\)

Lại có: \(a+b=1\)\(\Rightarrow2,5+b=1\)\(\Rightarrow b=1-2,5=-1,5\)

Ta có: \(f\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^2+b.\left(-2\right)+c=2,5.4+\left(-1.5\right).\left(-2\right)+1=10+3+1=14\)

Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần,...
Đọc tiếp

Ngày xưa, trong một ngôi đền cổ có 3 vị thần giống hệt nhau. Thần thật thà (TT) luôn luôn nói thật, thần dối trá (DT) luôn luôn nói dối và thần khôn ngoan (KN) lúc nói thật lúc nói dối. Các vị thần vẫn trả lời câu hỏi của khách đến lễ đền nhưng không ai xác định được chính xác các vị thần. Một hôm có một nhà hiền triết từ xa đến thăm đền. Để xác định được các vị thần, ông hỏi thần bên trái :

 

- Ai ngồi cạnh ngài ? 
- Đó là thần TT (1) 
Ông hỏi thần ngồi giữa : 
- Ngài là ai ? 
- Ta là thần KN (2) 
Sau cùng ông hỏi thần bên phải : 
- Ai ngồi cạnh ngài ? 
- Đó là thần DT (3) 
Nhà hiền triết thốt lên : 
- Tôi đã xác định được các vị thần. 
Hỏi nhà hiền triết đã suy luận như thế nào ? 

0