Verse 1. Quickness if possible
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

hình như nhầm đầu bài

18 tháng 10 2018

hi ket ban nhe

11 tháng 1 2019

1.Dấu hiệu là số học sinh nam trong từng lớp

2 . Ta có 

c = b + 2

a = b - 2

và a + b +c = 66 <=> b - 2 + b + b + 2 = 66

=> 3b = 66

=> b = 66 : 3 = 22

=> a = 22 - 2 = 20

=> c = 22 + 2 = 24

Giá trị (x)192021222324
Tần số (n)273431

 Bổ sung thêm ở bảng tần số là N =  20

- Có 20 lớp học được điều tra .

- Có 7 lớp có 20 bạn nam.

- Có 2 lớp có 19 ban nam.

- Có 1 lớp có 24 bạn nam.

- Số bạn nam khoảng từ 19 - 24.

\(\overline{X}=\frac{19.2+20.7+21.3+22.4+23.3+24.1}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{38+140+63+88+69+24}{20}\)

\(\overline{X}=\frac{422}{20}=21,1\approx22\)

\(Mo=20\)

11 tháng 1 2019

b/ vì a, b, c là 3 số chẵn tự nhiên liên tiếp 

=> b-c=2 => b=a+2 (1)

c-d =2 => c=b+2 (2)

thay (1) vào (2) ta có c= a+2+2

                                c= a+4

có a +b +c = 66

=> a + a+2+a+4 = 66

=>3a + 6 =66

=>3a + 6 = 66

=> 3a = 60

=> a =20 (t/m)

b = a + 2= 20 + 2 = 22

c = a + 4 = 20 + 4 = 24

20 tháng 4 2015

a) Ta có: A(2)= 23+3(2)2-4*2-12= 8-12-8-12= 0

=> x=2 là nghiệm cua đa thức A.

Ta lại có: B(2)= -2(2)3+3(2)2+4*2+1= 5#0

=> x=2 không phải nghiệm của B

b) A+B = -x3+6x2-11

   A-B= 3x3-8x-13

   B-A= 3x3-11

c) Ta có:

A(5)= 168

A(1/2) = -105/8


B(5)= -154

B(1/2)= 7/2

\(3A = 3^2 +3^3+3^4+ ..+3^{2009}\)

\(2A = 3^{2009} - 1\)

\(A = (3^{2009} - 1) : 2\)

\(8A -3^{2010}= [(3^{2009} - 1) : 2 .8 ]-3^{2010}\)

21 tháng 1 2020

a) Xét tam giác AHB và tam giác AHC có:

AH:chung

AHC = AHB = 90 độ

AB = AC (gt)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch-cgv)

b)Xét hai tam giác AMH và tam giác ANH có:

AMH = AMN = 90 độ

AH: chung

MAH = NAH (vì trong tam giác cân đường cao cũng đồng thời là đường phân giác)

=> tam giác AMH = tam giác ANH (ch-gn)

=> AM = AN (2 cạnh tương ứng) => AMN cần tại A.

c) Tam giác AMN cân có AH là đường phân giác => AH cũng là đường cao => AH vuông góc với MN.

Mà AH vuông góc với BC => MN // BC.

d) Tam giác BMH vuông tại M => BM2 + MH2 = BH2

<=> AM2 + MH2 + BM2 = AN2 + BH2 (Vì AM = AN)

<=> AH2 + BM2 = AN2 + BH2 (Vì AM2 + MH2 = AH2)

Vậy => đpcm.

21 tháng 1 2020

A B C H M N 1 2

a, Xét  \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\) và \(\Delta AHC\) vuông tại \(H\) có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(AB=AC\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHC\left(ch-gn\right)\)

b, Xét \(\Delta AMH\) vuông tại \(M\) và \(\Delta ANH\) vuông tại \(N\) có:

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\left(\Delta ABH=\Delta ACH\right)\)

\(AH\) chung

\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta ANH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại \(A\left(1\right)\)

c, Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại \(A\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(3\right)\)

Từ \(\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)

Mà: 2 góc đang ở vị trí đồng vị nên:

\(\Rightarrow MN//BC\)

d, Xét \(\Delta BMH\) và \(\Delta CNH\) vuông tại \(M;N\) có:

\(\widehat{HBM}=\widehat{HCN}\left(\Delta ABC-cân-tại-A\right)\)

\(BH=CH\left(\Delta AHB=\Delta AHC\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CNH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow MH=NH\left(2c.t.ứ\right)\)

\(\Rightarrow NH^2=MH^2\)

\(\Rightarrow BH^2-MB^2=AH^2-AN^2\)

\(\Rightarrow AH^2+BM^2=AN^2+BH^2\left(đpcm\right)\)

9 tháng 9 2021

ai chỉ mình đúng mình cho 1 kkk cđubsg

9 tháng 9 2021

cho 1 k đúng nhé:v

14 tháng 9 2021

Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 6

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

Đề kiểm tra 15 phút lớp 8 môn Hóa học Chương 2 - Đề 6