Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(S_{AMN}=\frac{BN.AM}{2}=\frac{BN\cdot\frac{1}{2}AB}{2}\)
\(S_{ABN}=\frac{AB.BN}{2}\)
=> \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABN}}=\frac{\frac{\frac{1}{2}BN.AB}{2}}{\frac{AB.BN}{2}}=\frac{1}{2}\) => \(S_{AMN}=\frac{1}{2}S_{ABN}\)(1)
Ta lại có: BN = 2NC; BN + NC = BC => BN = 2/3BC
\(S_{ABN}=\frac{AB.BN}{2}=\frac{AB\cdot\frac{2}{3}BC}{2}\)
\(S_{ABCD}=AB.BC\)
\(\frac{S_{ABN}}{S_{ABCD}}=\frac{\frac{\frac{2}{3}AB.BC}{2}}{AB.BC}=\frac{1}{3}\) => \(S_{ABN}=\frac{1}{3}S_{ABCD}\) => \(\frac{1}{2}S_{ABN}=\frac{1}{6}S_{ABCD}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(S_{AMN}=\frac{1}{6}S_{ABCD}\)
awbb ưieaaaaaaaa
r
ewfrsd
tf
sdfdyufee
e
ẻ
r
re
ê
r
e
ẻ
e
re
ẻ
rr
chu vi ABCD = 2 x (AB + BC)
= 2 x (AE + È F+FB + BC )
Mà BC= FG = EH = EF = HG vì EFGH là hình vuông nên
chu vi ABCD = 2 x (AE+EF+HG+GC)
2 x ( 18 +20) = 76 cm
Qua I và C vẽ các đường thẳng IP và CQ vuông góc với BD, IH vuông góc với DC.
Qua I và C vẽ các đường thẳng IP và CQ vuông góc với BD, IH vuông góc với DC.
Ta có S A D B = S C D B = 1 2 S A B C D và S D I B = 1 2 S A D B (vì có chung đường cao DA, IB = 1/2 AB),
S D I B = 1 2 S D B C . Mà 2 tam giác này có chung đáy DB
Nên IP = 1/2 CQ. S I D K = 1 2 S C D K (vì có chung đáy DK và IP = 1/2 CQ)
S C D I = S I D K + S D K C = 3 S D I K .
Ta có :
S A D I = 1 2 AD x AI, S D I C = 1 2 IH x DC
Mà IH = AD, AI = 1/2 DC, S D I C = 2 S A D I n ê n S A D I = 3 2 S D I K
Vì AIKD là phần được tô màu vàng nên S A I K D = 20 ( c m 2 )
S D A I + S I D K = 20 ( c m 2 )
S D A I + 2 3 S A D I = 20 ( c m 2 )
S D A I = (3 x 20)/5 = 12 ( c m 2 ) ;
Mặt khác S D A I = 1 2 S D A B = 1 4 S A B C D
Ta có : dt (ABC) = 2 x dt (AMD) (vì AB = 2 x AM và AD = BC) ; dt (DCM) = dt (ABC) (vì AB = DC và c.cao cùng bằng BC)
Suy ra dt (DCM) = 2 x dt (AMD). Gọi CH và AE lần lượt là chiều cao của tam giác DCM và DAM xuống đáy DM, khi đó CH = 2 x AE. Nhưng CH và AE lần lượt là chiều cao của tam giác ICM và IAM có chung cạnh đáy IM. Vậy dt (ICM) = 2 x dt (IAM). Mà tam giác IAM và ICM chung chiều cao từ M, do đó IC = 2 x AI, suy ra AC = 3 x AI hay AI = 1/3 AC.
Làm tương tự với các cặp tam giác ABN và CBN ; KCN và KAN ta có KC = 1/3 AC. Vậy AI = KC = 1/3 AC, suy ra IK = 1/3 AC.
Do đó AI = IK = KC.
Đổi 17dm8cm = 17,8dm
Chu vi của hình chữ nhật là: (17,8 + 10) \(\times\) 2 = 55,6 (dm)
Diện tích hình chữ nhật là: 17,8 \(\times\) 10 =178 (dm2)
Vậy Chu vi hình chữ nhật là: 55,6 dm
Diện tích chữ nhật là 178 dm2
Lời giải:
Đổi 17dm8cm = 17,8 dm
Chu vi hình chữ nhật: $(17,8+10)\times 2=55,6$ (dm)
Diện tích hình chữ nhật: $17,8\times 10=178$ (dm2)