Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(15*24-x):0.25=100:1/4
=>(360-x):0.25=400
=>360-x=400*0.25
=>360-x=100
=>x=360-100
=>x=260
Vaayj x=260
( 15 x 24 - x ) : 0,25 = 100 : 1/4
( 360 - x ) : 1/4 = 100 x 4/1
( 360 - x ) : 1/4 = 400
360 - x = 400 x 1/4
360 - x = 100
x = 360 - 100
x = 260
Từ 0 đến 1 được chia thành 10 phần bằng nhau.
Giá trị của mỗi phần là: \(\dfrac{1}{10}\)
Từ lập luận trên ta có:
Số thích hợp để điền vào các ô trống lần lượt là:
10; 5; 6; 9; 10
0 ; 1/10 ; 2/10 ; 3/10 ; 4/10 ; 5/10 ; 6/10 ; 7/10 ; 8/10 ; 9/10 ; 1
Chúc bạn học tốt!
\(2022\times2005-2000\times2022+15\times2022-20\times2021\)
\(=2022\times\left(2005-2000+15\right)-20\times2021\)
\(=2022\times20-20\times2021\)
\(=20\times\left(2022-2021\right)\)
\(=20\times1\)
\(=20\)
a, 2022 \(\times\) 2005 - 2000 \(\times\) 2022 + 15 \(\times\) 2022 - 20 \(\times\) 2021
= (2022 \(\times\) 2005 - 2000 \(\times\) 2022 + 15 \(\times\) 2022 )- 20 \(\times\) 2021
= 2022 \(\times\) (2005 - 2000 + 15) - 20 \(\times\) 2021
= 2022 \(\times\) (5 +15) - 20 \(\times\) 2021
= 2022 \(\times\) 20 - 20 \(\times\) 2021
= 20 \(\times\) (2022 - 2021)
= 20 \(\times\) 1
= 20
\(\text{0,29 x 8 x 1,25 = ?}\)
\(0.29X8=2.32\)
\(2.32X1.25=\text{2.9}\)
Mình tính từng cái ra nha, từng cái sẽ ra được kết quả của phép tính:
\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left(1-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)
\(=\left(\dfrac{5}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{24}{30}-\dfrac{5}{30}\)
\(=\dfrac{19}{30}\)
\(x\) : 0,25 + \(x\) \(\times\) 11 = 24
\(x\) \(\times\) 4 + \(x\) \(\times\) 11 = 24
\(x\) \(\times\) ( 4 + 11) = 24
\(x\) \(\times\) 15 = 24
\(x\) = 24 : 15
\(x\) = 1,6
b, \(x\) \(\times\) 8,01 - \(x\) : 100 = 38 ( chứ em nhỉ)
\(x\) \(\times\) 8,01 - \(x\) \(\times\) 0,01 = 38
\(x\) \(\times\) (8,01 - 0,01) = 38
\(x\) \(\times\) 8 = 38
\(x\) = 38 : 8
\(x\) = 4,75
thời gian otô đi từ A đến B là 2 giờ 40 phút =8/3giờ
vận tốc của ô tô là 120:8/3=45km/h
Cảm ơn bạn Đặng Quang Huy đã giúp mình giải bài toán nhé!
Bài 133: Đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Khi nhập thêm 2 tấn vào kho A và bán đi 2 tấn ở kho B thì tổng hai kho lúc sau không đổi và bằng tổng số thóc hai kho lúc đầu
Nếu nhập thêm 2 tấn vào kho A thì kho bằng:
5 : (5+8) = \(\dfrac{5}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Nếu bán đi 4 tấn của kho A thì số thóc kho A bằng:
4 : (4 + 9) = \(\dfrac{4}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Kho A nhập thêm 2 tấn nhiều hơn so với kho a bán đi 4 tấn là:
4 + 2 = 6 (tấn)
Phân số chỉ 6 tấn thóc là:
\(\dfrac{5}{13}\) - \(\dfrac{4}{13}\) = \(\dfrac{1}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Tổng số thóc hai kho lúc đầu là:
6 : \(\dfrac{1}{13}\) = 78 (tấn)
Số thóc kho A sau khi nhập thêm 2 tấn thóc là:
78 x \(\dfrac{5}{13}\) = 30 (tấn)
Số thóc kho A ban đầu là: 30 - 2 = 28 (tấn)
Số thóc kho B ban đầu là: 78 - 28 = 50 (tấn)
Đáp số: .........
Bài 132: Nam cho Giang hay Giang cho Nam bao nhiêu cái kẹo thì tổng số kẹo hai bạn luôn không đổi và bằng tổng số kẹo hai bạn lúc đầu.
Nam cho Giang bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
2 : (2 + 1) = \(\dfrac{2}{3}\)(tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
4 : (4 + 1) = \(\dfrac{4}{5}\) (tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam cho Giang bốn cái kẹo so với Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì ít hơn là:
4 + 2 = 6 (cái)
Sáu cái kẹo ứng với phân số là:
\(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu)
Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu là:
6 ; \(\dfrac{2}{15}\) = 45 (cái kẹo)
Sau khi cho đi bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam là:
45 x \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (cái kẹo)
Số kẹo của Nam lúc đầu là: 30 + 4 = 34 (cái)
Số kẹo của Giang lúc đầu là: 45 - 34 = 11 (cái)
Đáp số:..