K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

a) Xét ΔOIC và ΔABC có:

   \(\widehat{ACB}\) : góc chung

   \(\widehat{OIC}=\widehat{ABC}\) (đồng vị do JI//AB(gt))

 => ΔOIC~ΔABC(g.g)

=>\(\frac{OI}{AB}=\frac{CI}{BC}\)

=> BC.OI=AB.CI

b) Theo định lý đảo của định lý ta-let vào ΔBDC :

=>  \(\frac{OI}{DC}=\frac{BI}{BC}\)

27 tháng 4 2022

A) \(BI\) là tia phân giác 

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\)

\(\Rightarrow IA.BH=IH.BA\)

B) Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta CBA\):

\(\widehat{AHB}=\widehat{BAC}=90^o\)

\(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\Delta AHB~\Delta CBA\)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\)

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)

C) \(BD\) là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\)

Mà \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{HI}{HA}\)

16 tháng 3 2021

góc A > 90o

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2019

Lời giải:

a)

Xét tam giác $ABH$ và $CBA$ có:

\(\widehat{B}\) chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)

\(\Rightarrow \triangle ABH\sim \triangle CBA(g.g) \)

\(\Rightarrow \frac{AB}{CB}=\frac{BH}{BA}\Rightarrow BA^2=BH.BC\) (đpcm)

b)

Xét tam giác $BAH$ có đường phân giác $BI$, áp dụng tính chất đường phân giác ta có: \(\frac{IA}{IH}=\frac{BA}{BH}\Rightarrow IA.BH=IH.AB\)

c)

Xét tam giác $ABI$ và $CBD$ có:

\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}(=\frac{\widehat{ABC}}{2})\)

\(\widehat{BAI}=\widehat{BCD}(=90^0-\widehat{A_1})\)

\(\Rightarrow \triangle ABI\sim \triangle CBD(g.g)\)

Ta biết rằng nếu 2 tam giác đồng dạng theo tỉ số $k$ thì diện tích tương ứng của chúng sẽ tỉ lệ theo $k^2$

Do đó:
\(\frac{S_{ABI}}{S_{CBD}}=(\frac{AB}{CB})^2=(\frac{6}{10})^2=\frac{9}{25}\)

Cách khác:

Ta có: \(\frac{S_{ABI}}{S_{CBD}}=\frac{BH.AI}{AB.CD}(1)\)

Theo kết quả phần a: \(AB^2=BH.BC\Rightarrow \frac{BH}{AB}=\frac{AB}{BC}(2)\)

\(\triangle ABI\sim \triangle CBD\) (cmt) \(\rightarrow \frac{AI}{CD}=\frac{AB}{CB}(3)\)

Từ \((1);(2);(3)\Rightarrow \frac{S_{ABI}}{S_{CBD}}=\frac{AB}{CB}.\frac{AB}{CB}=\frac{9}{25}\)

d)

Theo phần b: \(\frac{IH}{IA}=\frac{BH}{BA}(3)\)

Theo phần a: \(AB^2=BH.BC\Rightarrow \frac{BH}{BA}=\frac{AB}{BC}(4)\)

Xét tam giác $BAC$ có phân giác $BD$, áp dụng tính chất đường phân giác: \(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}(5)\)

Từ \((3);(4);(5)\Rightarrow \frac{IH}{IA}=\frac{AD}{DC}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2019

Hình vẽ:

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

19 tháng 8 2019

a) AEBF là hình thang vuôngvì EF là đường trung bình \(\Rightarrow EF//AB\)

b) Xét hai tam giác vuông ABK và EIK có góc EKI = góc AKB nên \(\Delta ABK\approx\Delta IEK\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BK}=\frac{EI}{EK}\)

c) Xét \(\Delta AKB=\Delta AKH\left(ch-gn\right)\)

+ AK chung

+ Góc BAK = góc HAK

Vậy BK = HK

Gọi giao điểm của HK và AK là P

Xét \(\Delta PBK=\Delta PHK\left(c.g.c\right)\)

+ PK Chung

+ BK = HK

+ Góc PKB = góc PKH 

Suy ra góc PBK = góc PHK 

Ta có 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{PBK}+\widehat{ABP}=90^0\\\widehat{BAP}+\widehat{ABP}=90^0\end{cases}}\Rightarrow\widehat{PBK}=\widehat{BAP}=\widehat{IAF}\left(1\right)\)

\(\hept{\begin{cases}\widehat{EKI}=\widehat{PKB}=\widehat{PKH}\\\widehat{EIK}+\widehat{EKI}=90^0\end{cases}}\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{PKH}+\widehat{PHK}=90^0\\\widehat{EIK}+\widehat{PKH}=90^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{BHK}=\widehat{EIK}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có đpcm vì hai tam giác BKH và AFI đều là hai tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau 

Nên hai tam giác trên đồng dạng

d)

5 tháng 7 2016

c. Ta thấy tam giác ABQ và tam giác ADB có chung đáy AB, chiều cao tương ứng tỉ lệ 4 : 5.

Từ đó suy ra \(\frac{S_{ABQ}}{S_{ADB}}=\frac{4}{5}\) hay \(\frac{S_{ABQ}}{S_{CDB}}=\frac{4}{5}\)

Phần b ta đã có: \(\frac{S_{DPQ}}{S_{BCD}}\) nên ta dễ dàng suy ra tỉ số cần tìm.