K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Ta có: \(\widehat A = \widehat B\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AM // BN

\(\Rightarrow \widehat M = \widehat N\)(2 góc so le trong).

Xét hai tam giác AOM và BON có: \(\widehat A = \widehat B\), AM = BN, \(\widehat M = \widehat N\).

Vậy \(\Delta AOM = \Delta BON\) (g.c.g)

Do đó OA = OB, OM = ON. (2 cạnh tương ứng).

17 tháng 8 2020

a) Ta có: OA ⊥ OM (GT)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=90^0\)

Ta có: OB ⊥ ON (GT)

\(\Rightarrow\widehat{BON}=90^0\)

b)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AON}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{AOM}\right)\\\widehat{BOM}+\widehat{NOM}=90^0\left(=\widehat{BON}\right)\end{matrix}\right.\)

=> Góc AON = Góc BOM

17 tháng 8 2020

THANKhihi

a ) Vì Oa ⊥⊥ OM

=> aOmˆaOm^ = 90o

Mà MOaˆMOa^ + aONˆaON^ = MONˆMON^

=> aOnˆaOn^ = MONˆMON^ - MOaˆMOa^ = 120o - 90o = 30o

Vậy aONˆaON^ = 30o

Vì Ob ⊥⊥ ON

=> bONˆbON^ = 90o

Mà bOMˆbOM^ + bONˆbON^ = MONˆMON^

=> bOMˆbOM^MONˆMON^ - bONˆbON^ = 120o - 90o = 30o

Vậy bOMˆbOM^ = aONˆ

18 tháng 8 2018

a) Ta có :

AOM + BON = 180độ

hay AON + MON + BOM + MON = 180

AON + BOM + 2MON = 180

mà AON + MON + BOM = AOB = 100độ

=> MON + 100 = 180

=> MON = 80độ

18 tháng 8 2018

bonking giải sai 

23 tháng 5 2022

`a,`

Xét $\Delta OAC$ và $\Delta ABC$ ta có `:`

`OA=OB(gt)`

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\) `( Oz` là tia phân giác \(\widehat{B}\) `)`

Chung `Oz`

`=>` $\Delta OAC$ `=` $\Delta ABC$ `(c.g.c)`

`=>` `{(\hat{OAC}=\hat{OBC} \text{( 2 góc tương ứng )}  ),(AC=BC \text{ (2 cạnh tương ứng)}):}` 

Từ `\hat{OAC}=\hat{OBC}`

`=>` `\hat{xAC}=\hat{yBC}` `(` kề bù với `2` góc bằng nhau `)`

`b,` Xem lại đề bài `: OC=OB?` 

23 tháng 5 2022

xem lại đề câu `b,` nha bn 

17 tháng 12 2023

a: Ta có: Om là phân giác của góc xOz

=>\(\widehat{xOm}=\widehat{zOm}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOz}\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{zOm}+\widehat{yOz}=2\left(\widehat{zOm}+\widehat{zOn}\right)\)

=>\(\widehat{yOz}=2\cdot\widehat{zOm}+2\cdot\widehat{zOn}-2\cdot\widehat{zOm}=2\cdot\widehat{zOn}\)

=>On là phân giác của góc yOz

b: Ta có: At//Oz

=>\(\widehat{tAy}=\widehat{zOy}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{yAu}=\dfrac{\widehat{yAt}}{2}\)(Au là phân giác của góc yAt)

và \(\widehat{yOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)(On là phân giác của góc yOz)

nên \(\widehat{yAu}=\widehat{yOn}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên Au//On

mà On\(\perp\)Om

nên Au\(\perp\)Om

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét 2 tam giác OAM và OBN có:

\(\widehat {OAM} = \widehat {OBN}\) (gt)

AO=BO (gt)

\(\widehat{O}\) chung

=>\(\Delta OAM = \Delta OBN\)(g.c.g)

=>AM=BN (2 cạnh tương ứng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Xét \(\Delta MNA\) và \(\Delta MNB \) có:

AM=BM (gt)

AN=BN (gt)

MN chung

=>\(\Delta MNA = \Delta MNB\) (c.c.c)

=>\(\widehat {MAN} = \widehat {MBN}\) (2 góc tương ứng)