Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
∆ A M C đồng dạng với ∆ B D M suy ra
* Bấm và nhập hàm
Chọn , thu được bảng bên phải
Dễ thấy
v Điều kiện vân cực đại
Bình luận: Thay vì đạo hàm hay dùng bất đẳng thứcCô Si thì các em học sinh có thể dùng máy tính cầm tay để tìm giá trị nhỏ nhất rất nhanh chóng.
*Cách dùng bất đẳng thức Côsi
. (Đặt AC=x →biến số).
vậy với cách làm này thì các em cũng có thể tìm được giá trị của AC=6 để cho diện tích tam giác MCD nhỏ nhất.
Đáp án D
*Một Hypybol cực đại sẽ cắt AB tại hai điểm đường thẳng CD tại 2 điểm (trừ trường hợp hypybol cắt C tại 1 điểm). Vì trên d có 13 điểm dao động với biên độ cực đại và
nên C là điểm thuộc cực đại bậc xa trung tâm nhất sẽ thuộc cực đại bậc 7.
Do đó ta có
Tốc độ truyền sóng là
Đáp án D
+ Bước sóng: λ = v/f = 40/20 = 20(cm)
+ Vì hai nguồn ngược pha và điểm M thuộc cực đại nên: MA – MB = (k + 0,5)λ
+ Điểm M gần A nhất khi M thuộc đường cực đại gần A nhất.
+ Số cực đại trên AB:
- AB λ - 1 2 < k < AB λ - 1 2
=> - 8,5 < k < 7,5 => điểm M thuộc k = - 8
=> MA – MB = -15 => MB = MA + 15 (1)
+ Trong tam giác vuông AMB ta có:
MB2 = MA2 + AB2 , từ (1) ta có (MA + 15)2 = MA2 + 162 => MA ≈ 1,033 cm .
Đáp án D
+ Bước sóng:
+ Vì hai nguồn ngược pha và điểm M thuộc cực đại nên: MA – MB = (k + 0,5)λ
+ Điểm M gần A nhất khi M thuộc đường cực đại gần A nhất.
+ Số cực đại trên AB:
=> - 8,5 < k < 7,5 => điểm M thuộc k = - 8
=> MA – MB = -15 => MB = MA + 15 (1)
+ Trong tam giác vuông AMB ta có:
MB2 = MA2 + AB2,
từ (1) ta có (MA + 15)2 = MA2 + 162
=> MA ≈ 1,033 cm.
Đáp án D
+ Bước sóng: λ = v f = 40 20 = 2 c m
+ Vì hai nguồn ngược pha nên điều kiện cực đại cho M là: M A − M B = k + 0 , 5 λ = 2 k + 1
+ Vì M gần A nhất nên M phải thuộc cực đại ngoài cùng về phía A.
+ Số cực đại trên AB: − A B λ − 1 2 < k < A B λ − 1 2
⇒ − 8 , 5 < k < 8 , 5 ⇒ k = − 8
⇒ M A − M B = 2 − 8 + 1 = − 15 ⇒ M B = M A + 15 1
+ Vì Δ A M B vuông tại A nên: M A 2 + A B 2 = M B 2 2
+ Thay (1) vào (2) ta có: M A 2 + 16 2 = M A + 15 2 ⇒ M A = 1 , 03 c m
Đáp án D
Ta có hình vẽ
Vì hai nguồn dao động ngược pha nên ta áp dụng điều kiện để 1 điểm trong miền giao thoa dao động cực đại là:
d 1 - d 2 = ( k + 1 2 ) λ
Suy ra, điểm Q dao động cực đại khi:
d 2 + z 2 - z = ( k + 1 2 ) λ
Vì Q dao động cực đại nên điểm Q nằm trên các đường hyperbol cực đại trong miền giao thoa.
Áp dụng công thức tính số dao động cực đại trong đoạn AB:
- AB λ - 1 2 < k < AB λ - 1 2 ⇔ - 3 1 - 1 2 < k < 3 1 - 1 2
⇔ - 3 , 5 < k < 2 , 5
Vậy k nhận các giá trị : -3; +-2; +- 1; 0
Từ điều kiện Q dao động cực đại, khi Q xa nhất ứng với k = 0, thay số vào ta được:
d 2 + z 2 - z = 0 , 5 λ ⇔ 3 2 + z 2 = 0 , 5 + z
⇔ 9 + z 2 = 0 , 25 + z + z 2 ⇔ z = 8 , 75 cm .
Khi Q gần nhất ứng với k = 2 (hoặc k = -3, tùy theo bạn chọn đâu là chiều dương), thay số vào ta được:
d 2 + z 2 - z = 2 , 5 λ ⇔ 3 2 + z 2 = 2 , 5 + z
⇔ 9 + z 2 = 6 , 25 + 5 z + z 2 ⇔ z = 8 , 75
Vậy Zmin =0,55cm; Zmax = 8,75cm.
Đáp án D
Vì hai nguồn dao động ngược pha nên ta áp dụng điều kiện để 1 điểm trong miền giao thoa dao động cực đại là:
Suy ra, điểm Q dao động cực đại khi:
Vì Q dao động cực đại nên điểm Q nằm trên các đường hyperbol cực đại trong miền giao thoa.
Áp dụng công thức tính số dao động cực đại trong đoạn AB:
Vậy k nhận các giá trị: -3; +-2; +- 1; 0
Từ điều kiện Q dao động cực đại, khi Q xa nhất ứng với k = 0, thay số vào ta được:
Khi Q gần nhất ứng với k = 2 (hoặc k = -3, tùy theo bạn chọn đâu là chiều dương), thay số vào ta được:
Vậy