K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:
HD^2=HM.HC
=>HD^2=căn(HM.HC)
Tứ giác BADC nt
=>MB.MD=MA.MC
=>MD=AB.căn(5)/10
=>HD=căn(HM.HC)=căn(x^2/25)=AB/5
=>HA=HM+MA=1/2AB+AB/10=3AB/5
=>HA=3HD(DPCM)

1 tháng 1 2020

\(\Delta ABC\perp\text{tại C có:}\)

\(AB^2=AC^2+CB^2\left(đlpytago\right)\left(1\right)\)

\(\Delta MCB\perp\text{tại C có :}\)

\(MB^2=MC^2+CB^2\left(đlpytago\right)\left(2\right)\)

\(\text{Lấy (1)}-\left(2\right)\)

\(AB^2-MB^2=AC^2+CB^2-MC^2-CB^2\)

\(\Rightarrow AB^2-MB^2=AC^2-MC^2\)

\(\Rightarrow AB^2-MB^2=AC^2-\left(\frac{1}{2}AC\right)^2\)

\(\Rightarrow AB^2-MB^2=AC^2-\frac{1}{4}AC^2\)

\(\Rightarrow AB^2-MB^2=\frac{3}{4}AC^2\)

\(\Rightarrow MB^2=AB^2-\frac{3}{4}AC^2\left(đpcm\right)\)

15 tháng 5 2016

bài 2:

ta có : điểm M nằm trên đường trung trực của BC nên M sẽ cách đều B và C => MB=MC

Ta có: AC=AM+MC

=> AC=AM+MB

15 tháng 5 2016

Bài 2: Tam giác BNC cân tại N vì đường thẳng hạ từ N xuống vuong góc cạnh đối diện cũng là trung tuyến nên BN=NC

=> AN+BN=AN+NC=AC 

Tham khảo