\(\perp\) AB, By \(\perp...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2020

a).

Vì hai đường thẳng AB và  DC song song với nhau nên => góc BDC = góc ADB

Xét 2 tam giác AHB và tam giác BCD ta có: Góc AHB = Góc BCD (gt); Góc BDC = Góc ADB. => 2 tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp góc - góc.

b)

Xét 2 tam giác ADH và ADB ta có: Góc D chung; Góc AHD = Góc DAB. => 2 tam giác đồng dạng với nhau theo trường hợp góc - góc.

=> AD/DH = DB/AD <=> AD^2 = DH x AD

c) và d) không biết làm, bạn thông cảm. 

Chúc học tốt.

4 tháng 2 2020

A B O C D x y M N H G Q Q' K

A, tam giác AOC vuông tại A 

=> góc ACO + góc COA = 90 (đl)    (1)

có góc COA + góc COD + góc DOB = 180 

có góc COD = 90 (gt)

=> góc COA + góc DOB = 90    ; (1)

=> góc ACO = góc DOB 

xét tam giác ACO và tam giác BOD có : góc CAO = góc OBD = 90 (gt)

=> tam giác ACO ~ tam giác BOD (g-g)

=> AC/BO = AO/BD 

=> AO.BO = AC.BD

Có O là trung điểm của AB (gt) => AO = OB = 1/2AB

=> 1/2.AB.1/2.AB = AC.BD

=> 1/4AB^2 = AC.BD

=> AB^2 = 4AC.BD

b,  tam giác CAO ~ tam giác OBD (Câu a)

=> AC/OB = OC/OD

OA = OB (Câu a)

=> AC/OA = OC/OD 

=> AC/OC = OA/OD 

=> tam giác ACOO ~ tam giác OCD 

=> góc ACO = góc OCD

mà CO nằm giữa CA và CD

=> CO là phân giác của góc ACD (đn)

tự chứng minh AC = CM

c,  xét tam giác AMB có : MO là đường trung tuyến (O là trung điểm của AB)

MO = AB/2 (OM = OA do tam giác AOC = tam giác MOC(câu b) và OA = AB/2)

=> tam giác AMB vuông tại M (định lí đảo)

=> AM _|_ NB                                                 (1)

xét tam giác ACM có : AC = CM (Câu b)

=> tam giác ACM cân tại C (đn) MÀ có CO là phân giác

=> CO là đường cao của tam giác ACM (đl)

=> CO _|_AM                                  (2)

(1)(2) => CO // BN (tc)

xét tam giác BAN có : O là trung điểm của AB (gt)

=> C là trung điểm của AN (tc)

d, gọi BC cắt MH tại Q 

có MH // AN do cùng _|_ BA 

xét tam giác BCN và tam giác BCA 

=> QM/CN = BQ/BC và QH/CA = BQ/BC (hệ quả)

có CN=CA (câu c)

=> MQ = QH ; Q nằm giữa H và M

=> Q là trung điểm của HM (đn)

kẻ AM cắt BD tại G; Kẻ OK  _|_ AB (K nằm cùng 1 nửa mp bờ AB chứa Ax, By)

dài chẳng làm nữa

     

29 tháng 3 2018

a)  Xét  \(\Delta HAD\) và    \(\Delta ABD\)  có:

      \(\widehat{AHD}=\widehat{BAD}=90^0\)

     \(\widehat{BDA}\)  chung

suy ra:    \(\Delta HAD~\Delta ABD\)

b)   Áp dụng định lý Pytago ta có:

     \(BD^2=AD^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BD^2=15^2+20^2=625\)

\(\Leftrightarrow\)\(BD=\sqrt{625}=25\)cm

    \(\Delta HAD~\Delta ABD\)  \(\Rightarrow\)\(\frac{AH}{AB}=\frac{AD}{BD}\) \(\Rightarrow\) \(AH=\frac{AB.AD}{BD}\)

hay      \(AH=\frac{20.15}{25}=12\)

P/s: tính AH áp dụng ngay hệ thức lượng cx đc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 5 2018

Lời giải:

a)

Xét tam giác $AMC$ và $BDM$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{CAM}=\widehat{MBD}=90^0\\ \widehat{AMC}=\widehat{BDM}(=90^0-\widehat{DMB})\\ \end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle AMC\sim \triangle BDM(g.g)\)

b) Từ kết quả tam giác đồng dạng phần a suy ra \(\frac{AM}{BD}=\frac{AC}{BM}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{AM.BM}{AC}=\frac{6.6}{4}=9\) (cm)

c) Kéo dài $DM$ cắt $Ax$ tại $K$

Xét tam giác $AMK$ và $BMD$ có:

\(\left\{\begin{matrix} AM=BM\\ \widehat{MAK}=\widehat{MBD}=90^0\\ \widehat{AMK}=\widehat{BMD}(\text{đối đỉnh})\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle AMK=\triangle BMD(g.c.g)\)

\(\Rightarrow MK=MD\)

Xét tam giác $CMK$ và $CMD$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \text{CM chung}\\ \widehat{CMK}=\widehat{CMD}=90^0\\ KM=DM\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle CMK=\triangle CMD(c.g.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{MCK}=\widehat{MCD}\) hay $CM$ là phân giác góc $ACD$

d) \(CM\cap AH=T, DM\cap BH=S\)

Xét tam giác $CAM$ và $CHM$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{CAM}=\widehat{CHM}=90^0\\ \widehat{ACM}=\widehat{HCM}(cmt)\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle CAM\sim \triangle CHM(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{CA}{CH}=\frac{MA}{MH}=\frac{CM}{CM}=1\Rightarrow CA=CH; MA=MH\)

Do đó $CM$ là trung trực của $AH$

\(\Rightarrow CM\perp AH\Rightarrow \widehat{HTM}=90^0\)

Hoàn toàn tương tự: \(DM\perp BH\Rightarrow \widehat{HSM}=90^0\)

Do tứ giác $HTMS$ có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. Do đó \(\widehat{THS}=90^0\Leftrightarrow \widehat{AHB}=90^0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 5 2018

Hình vẽ

Ôn tập cuối năm phần hình học