\(\Delta\)ABC và \(\Delta\)A'B'C'. Vẽ BH
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Ta có BH\(\perp\)AC

B'H'\(\perp\)A'C'

AB=A'B' ; AC=A'C'

từ trên suy ra BC=B'C'

18 tháng 8 2018

HÌNH BẠN TỰ VẼ NHA !!!

a. Tam giác ABC cân tại A => Ab = AC

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :

AB = AC

góc A chung

góc AHB = AKC = 90 độ

=> tam giác ABH = tam giác ACK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BH = CK

b. Xét tam giác CBK và tam giác BCH có :

BH = CK

BC chung

góc CKB = BHC = 90 độ

=> tam giác CBK = tam giác BCH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

18 tháng 8 2018

có đúng ko

9 tháng 5 2017

a) xét tam giác AHB và tam giác AHC

có AH là cạnh chung

AB = AC (gt)

BH = CH ( H là trung điểm của BC )

=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c-g-c )

=> góc BAH = góc CAH ( 2 góc tương ứng)

b) tam giác AEH vuông tại E

=> góc EAH + góc EHA = 90 độ ( 2 góc nhọn phụ nhau )

tam giác AFH vuông tại F

=>góc FAH + góc FHA = 90 độ (2 góc nhọn phụ nhau)

mà gócEAH = góc FAH ( 2 góc tương ứng của tam giác BAH = tam giác CAH)

=> góc AHE = góc AHF

xét tam giác AHE và tam giác AHF

có góc EAH = góc FAH ( cm câu a)

AH là cạnh chung

góc AHE = góc AHF ( cm trên )

=> tam giác AHE = tam giác AHF (g-c-g )

=>AE= AF (2 cạnh tương ứng )

=> tam giác AEF cân tại A

c) có BC= 6 cm

mà có H là trung điểm của BC

=> BH = CH = 3cm

xét tam giác ABH vuông tại H

=>AH^2 + BH^2 = AB^2 ( định lý py-ta-go )

=>AH^2 = AB^2 - BH^2

AH^2 = 5^2 - 3^2 (vì AB = 5 cm; BH = 3 cm )

AH^2 = 16

AH= 4 (cm)

9 tháng 5 2017

A B C E F H 1 2

a) Xét hai tam giác vuông AHB và AHC có:

AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)

HB = HC (gt)

AH: cạnh chung

Vậy: \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c-c-c\right)\)

b) Xét hai tam giác vuông AEH và AFH có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (\(\Delta AHB=\Delta AHC\))

AH: cạnh huyền chung

Vậy: \(\Delta AEH=\Delta AFH\left(ch-gn\right)\)

Suy ra: AE = AF (hai cạnh tương ứng)

Do đó: \(\Delta AHF\) cân tại A

c) Vì H là trung điểm của BC

=> AH là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Delta ABC\) cân tại A có AM là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

Ta có: HB = HC = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

\(\Delta ABH\) vuông tại H, theo định lí Py-ta-go

Ta có: \(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2\)

\(AH^2=5^2-3^2\)

\(AH^2=16\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

23 tháng 4 2018

A B C H K a,\(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có :

AB=AC (gt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

BM=MC(gt)

Suy ra: \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\)(c.g.c)

b,Xét \(\Delta\)HMB và \(\Delta\)KMC có:

\(\widehat{H}=\widehat{K}\left(=90^o\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

BM=MC(gt)

Suy ra : \(\Delta\)HMB = \(\Delta\)KMC(ch-gn)

=>BH = CK (2 cạnh tương ứng)

11 tháng 6 2020

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

AH chung

=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch - cgv )

b) Từ tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC

=> ^BAH = ^CAH ( hai góc tương ứng )

Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AHF có :

AH chung

^BAH = ^CAH ( cmt )

=> tam giác vuông AHE = tam giác vuông AHF ( ch - gn )

=> HE = HF ( hai cạnh tương ứng )

7 tháng 2 2017

Hình học lớp 7

a) Vì góc BHC = góc KMH = 90 độ

=> MK // AC

Nên góc C = góc KMB, mà góc C = góc B => góc B= góc KMB

Xét :ΔBKM và ΔMDB ta có

+ góc DBM=góc KMB ( vừa chứng minh )

+ BM là cạnh chung

=> ΔBKM=ΔMDB ( ch-gn )

b) Vì góc KHE= góc MEH = 90 độ

=> ME//BH

nên góc KHM= góc EMH (cặp góc so le trong)

Xét: ΔKHM và ΔEHM ta có

+ góc KHM = góc EMH ( vừa chứng minh )

+ MH là cạnh chung

=> ΔKHM=ΔEHM (ch-gn )

c) vì ΔBKM=ΔMDB => DM=BK

ΔKHM=ΔEHM => KH=ME

ta có DM + ME = BK + KH

=> DM + ME = BH

chúc bạn học tốt. nhớ tick cho mk nha

7 tháng 2 2017

giờ còn câu tick nữa à ....