\(\Delta\)ABC cân tại A, \(\widehat{A}\) nhỏ hơn
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

HÌNH BẠN TỰ VẼ NHA !!!

a. Tam giác ABC cân tại A => Ab = AC

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có :

AB = AC

góc A chung

góc AHB = AKC = 90 độ

=> tam giác ABH = tam giác ACK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> BH = CK

b. Xét tam giác CBK và tam giác BCH có :

BH = CK

BC chung

góc CKB = BHC = 90 độ

=> tam giác CBK = tam giác BCH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

18 tháng 8 2018

có đúng ko

17 tháng 3 2021

à há lllllllo bạn

17 tháng 3 2021

a) Xét tg ABH và ACK có :

AB=AC(tg ABC cân tại A)

\(\widehat{A}-chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\)

=> Tg ABH=ACK(cạnh huyền-góc nhọn) (đccm)

b) Do tg ABH=ACK (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tg OBC cân tại O

=> OB=OC (đccm)

c) Do : AB=AC (tg ABC cân tại A)

MB=NC(gt)

=> AB+BM=AC+CN

=> AM=AN

=> Tg AMN cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

- Do tg ABH=ACK (cmt)

=> AK=AH

=> Tg AKH cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{AKH}\)

Mà chúng là 2 góc đồng vị

=> KH//MN (đccm)

#H

7 tháng 2 2018

B B C C A A D D E E H H K K

a) Do tam giác ABC cân tại A nên \(AB=AC;\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Vậy thì \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABD=\Delta ACE\Rightarrow\widehat{KDC}=\widehat{HEB}\)

Lại có DC = DB + BC = CE + BC = BE

Vậy thì \(\Delta DKC=\Delta EHB\)  (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow BH=CK\)

c) Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có : 

BH = CK

AC = AC

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAK\)  (Cạnh huyền - cạnh góc vuông)

4 tháng 3 2018

A B H C M N

4 tháng 3 2018

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có

Góc ABH = ACH (gt)

Có góc AHB = AHC = 90

AB = AC (gt)

=> Tam giác ABH= ACH ( cạnh huyền - góc nhọn )

1 tháng 12 2018

hình bạn tự vẽ nha

a) \(\Delta ABC\)\(\stackrel\frown{B}=\stackrel\frown{C}\) \(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại \(\stackrel\frown{A}\)(1)

vì BD là tia phân giác của \(\stackrel\frown{B}\)\(\Rightarrow\stackrel\frown{ABD=}\)\(\stackrel\frown{CBD}\)(2)

vì ce là phân giác của \(\stackrel\frown{C}\Rightarrow\stackrel\frown{ECB=\stackrel\frown{ECA}}\)(3)

từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow\stackrel\frown{CBD}=\stackrel\frown{DBA}=\stackrel\frown{BCE}=\stackrel\frown{ECA}\)

xét tam giác BCD và tam giác CBE có:

\(\stackrel\frown{CBD}=\stackrel\frown{BCE}\)

\(\stackrel\frown{B}=\stackrel\frown{C}\)

BC chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta BCD=\Delta CBE\left(ch-gn\right)\)

b) \(\Delta BOC\)\(\stackrel\frown{OBC}=\stackrel\frown{OCB}\)\(\Rightarrow\Delta BOC\)cân tại O \(\Rightarrow OB=OC\)

c) xét \(\Delta AOB\)\(\Delta AOC\)

AO chung

AB=AC

\(\stackrel\frown{ABO}=\stackrel\frown{ACO}\)

\(\Rightarrow\Delta AOB=\Delta AOC\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow\stackrel\frown{BAO}=\stackrel\frown{CAO}\Rightarrow\stackrel\frown{OAD}=\stackrel\frown{OAK}\)

\(OH\perp AC\Rightarrow\stackrel\frown{OHA}=90^o\)

\(OK\perp AB\Rightarrow\stackrel\frown{OKA}=90^o\)

Xét \(\Delta OAK\)\(\Delta OAH\)có:

\(\stackrel\frown{OKA}=\stackrel\frown{OHA}=90^o\)

\(\stackrel\frown{OAK}=\stackrel\frown{OAH}\)

OA chung

\(\Rightarrow\Delta OAK=\Delta OAH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow OH=OK\)

nếu sai ở đâu mong bạn bỏ qua cho nhaok

19 tháng 2 2018

a, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông MBH có góc MBH = góc ABH (do BH là phân giác góc B) HB chung => Tam giác vuông ABH = tam giác vuông MBH ( ch - gn )

b, Từ câu a, sẽ có HM = HA ( cạnh tương ứng) => H thuộc trung trực của AM(1) Ta còn có BM = BA ( cạnh tương ứng ) => B thuộc trung trực của AM (2) Từ (1) và (2) suy ra BH là trung trực của AM

c, Xét tam giác BCN có NM vuông góc với BC => NM là đường cao ứng với cạnh BC có CA vuông góc với BN => CA là đường cao ứng với cạnh BN mà chúng giao nhau ở H nên H là trực tâm  nên BH là đường cao ứng với cạnh CN => BH vuông góc với CN mà BH còn vuông góc với AM (BH là trung trực của AM) => CN song song với AM

d, Từ câu trên ta đã chứng minh BH vuông góc vói CN

19 tháng 2 2018

(Bạn tự vẽ hình giùm)

a/ \(\Delta ABH\)vuông và \(\Delta MBH\)vuông có: Cạnh huyền BH chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)(BH là đường phân giác của \(\Delta ABC\))

=> \(\Delta ABH\)vuông = \(\Delta MBH\)vuông (ch - gn) (đpcm)

11 tháng 6 2020

a) Xét tam giác vuông AHB và tam giác vuông AHC có :

AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

AH chung

=> Tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC ( ch - cgv )

b) Từ tam giác vuông AHB = tam giác vuông AHC

=> ^BAH = ^CAH ( hai góc tương ứng )

Xét tam giác vuông AHE và tam giác vuông AHF có :

AH chung

^BAH = ^CAH ( cmt )

=> tam giác vuông AHE = tam giác vuông AHF ( ch - gn )

=> HE = HF ( hai cạnh tương ứng )

25 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nha

a) Ta có:\(AK\perp HC\\ EH\perp HC\Rightarrow AK//EH\)

nên  \(\widehat{BEA}=\widehat{KAC}\)(2 góc đồng vị)

Mà \(\widehat{BAE}=\widehat{CKA}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{ACK}\)

b)Xét \(\Delta\)IBA và \(\Delta\)KCA có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{IBA}=\widehat{KCA}\left(cmt\right)\\\widehat{BAE}=\widehat{CKA}=90^0\\AB=AC\left(gt\right)\end{cases}}\)

Suy ra đpcm

c) Theo b ta có được IA =AK

mà \(\widehat{HIA}=\widehat{IHK}=\widehat{HKA}=90^0\)

nên IHKA là hình vuông

nên HA là phân giác IHK (tính chất nha)

hay HA là phân giác EHC