Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAH vuong tại A và ΔBMH vuông tại M có
BH chung
góc ABH=góc MBH
Do đó: ΔBAH=ΔBMH
b: Ta có: BA=BM
HA=HM
Do đó: BH là đường trung trực của AM
hay BH vuông góc với AM
c: Xét ΔAHN vuong tại A và ΔMHC vuông tại M có
HA=HM
góc AHN=góc MHC
Do đó: ΔAHN=ΔMHC
Suy ra: AN=MC
Xét ΔBNC có BA/AN=BM/MC
nên AM//CN
a) Xét tg ABH và ACK có :
AB=AC(tg ABC cân tại A)
\(\widehat{A}-chung\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\)
=> Tg ABH=ACK(cạnh huyền-góc nhọn) (đccm)
b) Do tg ABH=ACK (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
Mà : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(tg ABC cân tại A)
\(\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=> Tg OBC cân tại O
=> OB=OC (đccm)
c) Do : AB=AC (tg ABC cân tại A)
MB=NC(gt)
=> AB+BM=AC+CN
=> AM=AN
=> Tg AMN cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{N}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)
- Do tg ABH=ACK (cmt)
=> AK=AH
=> Tg AKH cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{AKH}=\widehat{AHK}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)
- Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{M}=\widehat{AKH}\)
Mà chúng là 2 góc đồng vị
=> KH//MN (đccm)
#H
1
a) trước tiên chứng minh\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
rồi mới chứng minh 2 tam giác ABM và ACN bằng nhau
suy ra AM = AN
b)Đầu tiên chứng minh\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)
rồi chứng minh hai tam giác ABH và ACK bằng nhau
suy ra BH = CK
c) vì hai tam giác ABH và ACK bằng nhau (cmt)
nên AH = AK
d) ta có \(\widehat{AMB}=\widehat{ACN}\)(hai tam giác ABH và ACK bằng nhau)
nên dễ cm \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\)
còn lại tự cm
e) dễ cm tam giác ABC đều
vẽ \(BH\perp AC\)
nên BH vừa là đường cao; phân giác và trung tuyến
dễ cm \(\Delta BHC=\Delta NKC\)
nên \(\widehat{BCH}=\widehat{NCK}=60^0\)
từ đó dễ cm AMN cân và OBC dều
A B D C H E K I
Trong tia đối của tia HB và ED lấy điểm K và I sao cho : \(HK=EI\)
Theo tính chất cạnh đối diện với góc , chứng minh được \(KE< KC\)
Ta dễ dàng chứng minh được \(\Delta KHE=\Delta IEH\)(c-g-c)
Suy ra \(KE=IH\)\(< =>IH< KC\)
Đến đây mình chịu rồi
VÌ CẬU NÓI CÂU a) VÀ CÂU b) cậu làm đc r nên mk sẽ k giải phần đấy. Mk sẽ giải nguyên phần c) thôi
Làm
Từ E kẻ EK vuông góc với BC tại K
vì DH vuông góc với AC
ED vuông góc AE hay ED vuông góc với AC=> BH // ED
=> góc HBE = BED ( so le trong ) (1)
mặt khác BD = DE theo câu a
=> tam giác BDE cân tại D => góc EBD = BED (2)
Từ 1 , 2 suy ra góc HBE = EBK
Xét 2 TG vuông BHE và BKE có
HE là cạnh chung
góc HBE = EBK (theo cmt )
Do đó : tam giác BHE = BKE ( ch_gnh )
=> EH = EK
Trong tam giác EKC có EC là cạnh huyền
=> EC > EK => EC > EH
HỌC TỐT Ạ
a, Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông MBH có góc MBH = góc ABH (do BH là phân giác góc B) HB chung => Tam giác vuông ABH = tam giác vuông MBH ( ch - gn )
b, Từ câu a, sẽ có HM = HA ( cạnh tương ứng) => H thuộc trung trực của AM(1) Ta còn có BM = BA ( cạnh tương ứng ) => B thuộc trung trực của AM (2) Từ (1) và (2) suy ra BH là trung trực của AM
c, Xét tam giác BCN có NM vuông góc với BC => NM là đường cao ứng với cạnh BC có CA vuông góc với BN => CA là đường cao ứng với cạnh BN mà chúng giao nhau ở H nên H là trực tâm nên BH là đường cao ứng với cạnh CN => BH vuông góc với CN mà BH còn vuông góc với AM (BH là trung trực của AM) => CN song song với AM
d, Từ câu trên ta đã chứng minh BH vuông góc vói CN
(Bạn tự vẽ hình giùm)
a/ \(\Delta ABH\)vuông và \(\Delta MBH\)vuông có: Cạnh huyền BH chung
\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\)(BH là đường phân giác của \(\Delta ABC\))
=> \(\Delta ABH\)vuông = \(\Delta MBH\)vuông (ch - gn) (đpcm)