Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C x H
a) Xét \(\Delta ABC\) có:
Góc ngoài tại đỉnh A = \(\widehat{B}+\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=2\widehat{B}\) ( Góc A1, góc A2 là góc được tạo ra bởi tia Ax)
Mà \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)
\(\Rightarrow2\widehat{A_2}=2\widehat{B}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B}\)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> Ax // BC
b) Xét \(\Delta ABC\) có: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> \(\Delta ABC\) cân
=> AH là đường cao đồng thời là tia phân giác góc A
=> AH là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)
A B C x H y
a) \(\widehat{CAy}=\widehat{B}+\widehat{C}=2\widehat{C}\)
=> \(\widehat{xAC}=\widehat{C}\)
Mà góc xAC và góc C là cặp góc so le trong => Ax // BC
b) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\) => tam giác ABC là tam giác cân => AB = AC
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có:
AB = AC (cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)
AH : cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\) (c.g.c)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (hai góc tương ứng)
=> AH là tia p/g của góc BAC
Câu 1
a.
Xét \(\Delta ABC\) có :
\(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=180^o\) ( định lý tổng 3 góc của 1 \(\Delta\) )
\(\Rightarrow\widehat{BCA}=40^o\) (1)
Ta có Ax là tia đối của AB
suy ra \(\widehat{BAC}+\widehat{CAx}=180^o\)
\(\widehat{CAx}=80^o\)
lại có Ay là tia phân giác \(\widehat{CAx}\)
\(\Rightarrow\widehat{xAy}=\widehat{yAc}=\dfrac{\widehat{CAx}}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) (2)
Từ (1)(2) suy ra \(\widehat{yAc}=\widehat{ACB}=40^o\)
mà chúng ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\) Ay//BC
Bài 2
Rảnh làm sau , đến giờ học rồi .
hình Imgur: Sự kỳ diệu của Internet : https://imgur.com/a/OpRrWs8
a) nhìn hình cũng đủ thấy \(\Delta ABC>\Delta ACH\)
hai tam giác không tương ứng
\(\Delta ACH=\frac{1}{2}\Delta ABC\)
thực chất mình cũng không biết cách cm nó k bằng nhau :3
b) Vì H là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.g.c\right)\)
\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\)( 2 góc kề bù mà H là tia phân giác )
\(\Rightarrow\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^o\)
\(\Rightarrow2H_1=\frac{180^o}{2}=90^o\)
\(\Rightarrow AH\perp BC\)(1)
c) gọi I là trung điểm của cạnh DE
cm giống như trên
\(\Rightarrow AI\perp DE\)(2)
Từ (1) và (2) ta có :
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AH\perp BC\\AI\perp DE\end{cases}}\)
=> DE // BC
\(I\in AH\)nên vẫn có thể cm theo kiểu đó maybe ....
không chắc đâu:)
Ta có hình vẽ:
Gọi phân giác C cắt AH tại M
Ta có: góc B + góc C = 900
Ta có: góc B + góc BAH = 900
=> góc BAH = góc C
Theo giả thiết, AI là phân giác của góc BAH
nên góc BAI = góc IAH
Theo giả thiết, CI là phân giác của góc C
nên góc HCI = góc ICA
Vì góc BAH = góc C nên góc IAH = góc HCI (1)
Ta có: góc IMA = góc HMC (đối đỉnh) (2)
Ta có: tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 (3)
Từ (1),(2),(3) => góc AIM = góc MHC = 900
Vậy góc AIC = 900 (đpcm)
a/ tam giác BAH và tam giác CAH có
AB=AC ( tam giác ABC cân vì góc B = góc C)
góc BHA = góc CHA = 90 độ
góc B = góc C
=> tam giác BAH = tam giác CAH (CH - GN)
=>góc BAH = góc HAC