\(\Delta ABC\) có \(AB< AC,\) \(M...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2018

Tự vẽ hình đc ko bạn

19 tháng 3 2018

VÌ MA=MD ,MB=MA ,GOC AMB=GOC CMD

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\left(c.g.c\right)\)

SUY RA GÓC BAM=GÓC MDC VS AB=CD

MA AB<AC SUY RA DC<AC

SUY RA GÓC CAM<GÓC CDM

SUY RA GÓC BAM>GÓC CAM

4 tháng 12 2018

cho mk sửa xíu"câu c) á,trên nửa... nha chứ bên trên là mk viết sai á"!xl mí bn nha!

4 tháng 12 2018

Hình bạn tự vẽ

a) Xét tam giác BMA và tam giác CMD , có:

              BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

              góc BMA = góc CMD( 2 góc đối đỉnh)

               AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMA = tam giác CMD ( c-g-c )

=> góc BAM = góc CDM ( 2 góc tương ứng )(đpcm)

b) Xét tam giác BMD và tam giác CMA , có:

             BM=MC ( vì M là trung điểm của BC)

             góc BMD = góc CMA( 2 góc đối đỉnh)

             AM=MB ( giả thiết )

=> Tam giác BMD = tam giác CMA ( c-g-c )

=> BD = AC ( 2 cạnh tương ứng ) ( đpcm )

=> góc BDM = góc MAC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BMD và góc MAC ở vị trí sole trong

=> AC // BD ( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) ( đpcm )

Còn lại dễ bạn tự làm nha mỏi tay quá

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: BA//DC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)

b: Ta có: \(\widehat{BAM}=\widehat{CDM}\)

mà \(\widehat{CDM}>\widehat{MAC}\)(DA>DC)

nên \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\)

3 tháng 5 2018

Gợi ý : 

Tam giác BMA = tam giác CMD ( c. g. c ) 

=> AB = CD ; góc BAM = góc MDC 

ta có : AB < AC 

=> CD < AC 

=> góc CAD < góc CDA  ( qh ... ) 

hay góc CAM < góc CDM 

mà góc CDM = góc BAM 

=> Góc CAM < Góc BAM 

16 tháng 6 2017

A B C M D H E

a) Xét \(\Delta\)BAM và \(\Delta\)CDM có: 

MB=MC

^AMB=^DMC   => \(\Delta\)BAM=\(\Delta\)CDM (c.g.c)

MA=MD

=> AB=DC (2 cạnh tương ứng). Mà AB<AC =>DC<AC => ^DAC<^ADC (Qhệ góc và cạnh đối diện)

^ADC=^BAM (2 góc tương ứng) => ^BAM>^CAM hay ^MAB>^MAC (đpcm)

b) AH \(⊥\)BC , AC>AB => HC>HB (Qhệ đường xiên hình chiếu)

E nằm giữa A và H => EH\(⊥\)BC, HC>HB => EC>EB.

13 tháng 4 2018

a) Xét tam giác ABM và tam giác ECM có :

AM = ME

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\left(đđ\right)\)

BM = MC

\(\Rightarrow\) tam giác ABM = tam giác ECM ( c-g-c ) (đpcm)

b) Do tam giác ABM = tam giác ECM

\(\Rightarrow AB=CE\) (1)

Mà tam giác ABC vuông tại B

\(\Rightarrow AC>AB\) ( do cạnh AC là cạnh huyền ) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AC>CE\left(đpcm\right)\)

c) Xét tam giác ACE có : \(AC>CE\)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}< \widehat{CEA}\left(3\right)\)

Mà tam giác ABM = tam giác ECM ( câu a )

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CEA}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\widehat{BAM}>\widehat{MAC}\left(đpcm\right)\)