Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔHMB và ΔKMC có
HM=KM(gt)
\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔHMB=ΔKMC(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{BHM}=\widehat{CKM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BHM}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{CKM}=90^0\)
hay CK⊥HM(đpcm)
bạn tự vẽ hình nhé
Nối AM. Ta có ˆHEF=180o−ˆAEF=180o−2ˆEMH=2(90o−ˆEMH)=2ˆHEMHEF^=180o−AEF^=180o−2EMH^=2(90o−EMH^)=2HEM^(Tam giác EMH vuông tại H)
Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E
Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^
Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)
=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại hay là tia phân giác của góc EFC
Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)
Nối AM. Ta có (Tam giác EMH vuông tại H)
Suy ra:ˆHEF=2ˆHEMHEF^=2HEM^=> EM là tia phân giác của góc ˆHEFHEF^ hay là tia phân giác góc ngoài của tam giác ΔAEFΔAEF tại E
Ta có: ΔABCΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC(gt) => AM đồng thời là đường phân giác góc ˆBACBAC^
Xét ΔAEFΔAEFcó AM là đường phân giác của góc ˆBACBAC^và EM là đường phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại E, 2 tia phân giác này cắt nhau tại M => M là giao điểm của 3 đường phân giác trong ΔAEFΔAEF(1 tia phân giác trong và 2 tia phân giác ngoài)
=> FM cũng là tia phân giác góc ngoài của ΔAEFΔAEFtại hay là tia phân giác của góc EFC
Vậy: FM là tia phân giác của góc EFC (đpcm)