K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Tam giác sao lại có số đo??!!!!

b) Xét \(\Delta AME\)và \(\Delta BMH\)có:

         AM = BM (M là trung điểm của AB)

         \(\widehat{AME}=\widehat{BMH}\)(2 góc đối đỉnh)

         ME = MH (gt)

\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\)

R làm sao mà suy ra AH vuông góc vs AE??!!!!

c) Ta có: \(\Delta AME=\Delta BMH\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{EAM}=\widehat{HBM}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AE//BH\)

hay \(AE//BC\)(1)

Xét \(\Delta ANF\)và \(\Delta CNH\)có:

      AN = CN (N là trung điểm của AC)

      \(\widehat{ANF}=\widehat{CNH}\)(2 góc đối đỉnh)

       NF = NH(gt)

\(\Rightarrow\Delta ANF=\Delta CNH\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFN}=\widehat{CHN}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AF // CH

hay AF // BC (2)

Từ (1) và (2) => A,E,F thẳng hàng

a: Xét ΔAME vuông tại M và ΔAMH vuông tại M có

AM chung

ME=MH

=>ΔAME=ΔAMH

b: Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAHF cân tại A

=>AC là phân giác của góc FAH

góc FAE=góc FAH+góc EAH

=2*(góc BAH+góc CAH)

=180 độ

=>F,A,E thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của FE

23 tháng 12 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

b) Xét 2 \(\Delta\) \(AME\)\(BMH\) có:

\(AM=BM\) (vì M là trung điểm của \(AB\))

\(\widehat{AME}=\widehat{BMH}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(ME=MH\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AME=\Delta BMH\left(c-g-c\right).\)

Cái gì vuông góc với AE thế, không hiểu?

c) Theo câu b) ta có \(\Delta AME=\Delta BMH.\)

=> \(\widehat{EAM}=\widehat{HBM}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AE\) // \(BH.\)

Hay \(AE\) // \(BC\) (1).

Xét 2 \(\Delta\) \(ANF\)\(CNH\) có:

\(AN=CN\) (vì N là trung điểm của \(AC\))

\(\widehat{ANF}=\widehat{CNH}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(NF=NH\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ANF=\Delta CNH\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{AFN}=\widehat{CHN}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AF\) // \(CH.\)

Hay \(AF\) // \(BC\) (2).

Từ (1) và (2) => 3 điểm \(A,E,F\) thẳng hàng (theo tiên đề Ơ - clit) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

Do đó: ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔAMD và ΔANB có

AM=AN

MD=NB

AD=AB

Do đó: ΔAMD=ΔANB

29 tháng 10 2019

B A C D K H I

a ) Xét \(\Delta AHB\) vuông tại H ta có :

\(\widehat{HBA}+\widehat{HAB}=90^o\) ( hai góc phụ nhau )

\(\widehat{HAB}=90^o-\widehat{HBA}=90^o-60^o=30^o\)

Vậy \(\widehat{HAB}=60^o\)

b ) Xét \(\Delta AHI\) và \(\Delta ADI\)có :

AH = AD (gt)

IH=ID (gt)

AI cạnh chung 

\(\Rightarrow\Delta AHI=\Delta ADI\left(c.c.c\right)\)

Suy ra \(\widehat{HIA}=\widehat{DIA}\) ( hai góc tương ứng )

Mà \(\widehat{HIA}+\widehat{DIA}=180^o\) ( 2gocs kề bùy )

\(\Rightarrow\widehat{HIA}=\widehat{DIA}=90^o\)

Do đó \(AI\perp HD\left(đpcm\right)\)

c ) Vì  \(\Delta AHI=ADI\) ( cm câu b )

\(\Rightarrow\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\) ( 2 góc tương ứng )

Xét \(\Delta AHK\) và \(\Delta ADK\) có ;

AH = AD (gt)

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)

AK cạn chung

\(\Rightarrow\Delta AHK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^o\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow AD\perp AC\)

Mà \(BA\perp AC\left(\Delta ABC\perp A\right)\)

AD//AB ( đpcm)

26 tháng 11 2018

1 Xét 2 tam giác MAB và tam giác MDC:

Ta thấy:

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)

BM=MC (gt)

MA=MD (gt)

Từ các giả thiết trên, suy ra:

\(\Delta MAB=\Delta MDC\left(c-g-c\right)\)

26 tháng 2 2019