K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi A(3;3) thuộc (d)

Tọa độ A' là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=3+1=4\\y=3-3=0\end{matrix}\right.\)

Vì \(\left(d'\right)=T_{\overrightarrow{v}}\left(d\right)\) nên (d')//(d)

=>(d'): x+y+c=0

Thay x=4 và y=0 vào (d'), ta được:

c+4+0=0

=>c=-4

\(\left(C\right):x^2-8x+y^2+4y-8=0\)

=>x^2-8x+16+y^2+4y+4=8+16+4=28

=>(x-4)^2+(y+2)^2=28

=>R=2 căn 7 và I(4;-2)

Tọa độ I' là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4+1=5\\y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)

=>(C'): (x-5)^2+(y+5)^2=28

NV
24 tháng 7 2021

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=3\)

Ảnh của đường tròn (C) là đường tròn (C') có tâm \(I'\left(x';y'\right)\) là ảnh của I qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\) và bán kính \(R'=R=3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=-3+1=-2\\y'=1-2=-1\end{matrix}\right.\)

Phương trình (C'):

\(\left(x+2\right)^2+\left(y+1\right)^2=9\)

17 tháng 8 2019

đường tăng à ?

27 tháng 8 2019

Là sao

NV
23 tháng 6 2021

Đặt \(\overrightarrow{v}=\left(a;b\right)\Rightarrow a^2+b^2=5\) (1)

Đường thẳng d nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt nên cũng nhận \(\overrightarrow{u}=\left(4;3\right)\) là 1 vtcp

\(sin\alpha=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-sin^2\alpha}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left|a.4+b.3\right|}{\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{4^2+3^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\Leftrightarrow\left|4a+3b\right|=5\) (2)

Từ (1) và (2) ta được hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}a^2+b^2=5\\\left|4a+3b\right|=5\end{matrix}\right.\)

Phá trị tuyệt đối, sử dụng phép thế để giải hệ ta được:

\(\left(a;b\right)=\left(-2;1\right);\left(\dfrac{2}{5};-\dfrac{11}{5}\right);\left(2;-1\right);\left(-\dfrac{2}{5};\dfrac{11}{5}\right)\)

Tổng cộng có 4 vecto \(\overrightarrow{v}\) thỏa mãn 

Tới đây bạn tự làm nốt phần tìm ảnh của d nhé

23 tháng 6 2021

Em cảm ơn thầy ạ!! ^^

20 tháng 11 2021

\(d'=T_{\overrightarrow{v}}\left(d\right)\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x'=x+a\\y'=y+b\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=x'-a=x'-3\\y=y'-b=y'-4\end{matrix}\right.\)

Thay vào pt \(\left(d\right):x+y-6=0\) ta đc:

\(\Rightarrow\left(x'-3\right)+\left(y'-4\right)-6=0\)

\(\Rightarrow x'+y'-13=0\)

Vậy \(\left(d'\right):x+y-13=0\)

30 tháng 11 2017

Gọi M′, d′ và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua trục Ox .

Khi đó M′ = (3;5) . Để tìm ta viết biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Thay (1) vào phương trình của đường thẳng d ta được 3x′ − 2y′ − 6 = 0.

Từ đó suy ra phương trình của d' là 3x − 2y – 6 = 0

Thay (1) vào phương trình của (C) ta được x ' 2   +   y ' 2   −   2 x ′   +   4 y ′   −   4   =   0 .

Từ đó suy ra phương trình của (C') là x   −   1 2   +   y   −   2 2   =   9 .

Cũng có thể nhận xét (C) có tâm là I(1; −2), bán kính bằng 3,

từ đó suy ra tâm I' của (C') có tọa độ (1;2) và phương trình của (C') là x   −   1 2   +   y   −   2 2   =   9

4 tháng 7 2017

24 tháng 2 2019

Giải bài 3 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 7 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

c) Đường thẳng d có vecto pháp tuyến là n(1;-2) nên 1 vecto chỉ phương của d là(2; 1)

=> Vecto v không cùng phương với vecto chỉ phương của đường thẳng d

=> Qua phép tịnh tiến v biến đường thẳng d thành đường thẳng d’ song song với d.

Nên đường thẳng d’ có dạng : x- 2y + m= 0

Lại có B(-1; 1) d nên B’(-2;3) d’

Thay tọa độ điểm B’ vào phương trình d’ ta được:

-2 -2.3 +m =0 ⇔ m= 8

Vậy phương trình đường thẳng d’ là:x- 2y + 8 = 0

5 tháng 10 2019

Tịnh tiến tâm đường tròn, bán kính không thay đổi.

Đáp án B

11 tháng 11 2018

Tịnh tiến tâm đường tròn, bán kính không thay đổi.

Đáp án B

3 tháng 7 2018