\(\bigtriangleup ABC\) vuông tại A. Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK =...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2020

À, là Giả thuyết - Kết luận
Tks bạn.
Cho mình hỏi làm sao nhận được GP vậy?

23 tháng 5 2020

Mà ko phải là \(\widehat {CHE}\) mà phải là \(\widehat {HBE}\) nha!
Nhưng cảm ơn bạn đã trả lời!

30 tháng 5 2020

Tks nhá. Cần vkl.

4 tháng 3 2017

Nguyễn Huy TúNguyễn Huy Thắngsoyeon_Tiểubàng giải giúp mình với mai mình học rồi

B A E C 30 o

Bài làm

a) Vì BA là đường cao của tam giác BCE (BA  |  EC)

Mà BE là đường trung tuyến của tam giác BCE (AE = AC)

=> Tam giác BCE cân tại B                (1)

Mà ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(30^0+\widehat{C}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=60^0\)              (2)

Từ (1) và (2) => Tam giác BCE đều

b) Ta có: A là trung điểm của EC (AE = EC)

=> \(AC=\frac{1}{2}EC\)

Mà EC = BC (Tam giác BCE đều)

=> \(AC=\frac{1}{2}BC\)(đpcm)

27 tháng 4 2017

Mình không làm đại, giúp bạn hình nhé :)

A B C D K I

a) \(\Delta ABC\perp A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\Rightarrow AB< AC< BC\)

b) Xét \(\Delta\) vuông BAD và tam giác vuông BKD có:

\(\widehat{KBD}=\widehat{DBA}\)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BKD\) (cạnh huyền- góc nhọn)

Vậy................

c) Ở câu a ta tính được \(\widehat{C}=30^0\)

Ta có BD là pg góc B \(\Rightarrow\widehat{CBD}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta thấy \(\widehat{C}=\widehat{CBD}=30^0\)

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại D

Ta lại có tính chất đường cao trong tam giác cân thì đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow BK=CK\)

=> K là trung điểm của BC

28 tháng 4 2017

cm ơn bn

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\)có:

       \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\left(gt\right)\)

        BD là cạnh chung

        \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta HBD\left(CH-GN\right)\)

26 tháng 1 2022

Bạn tự vẽ hình.

a, Ta có: \(ABC+\widehat{ACB}=90^o\Leftrightarrow\widehat{ACB}=60^o\)

Dễ dàng chứng minh \(\Delta BCD\) cân tại B

=> \(\Delta BCD\) đều

b, \(\Delta BCD\) => \(BD=DC=BC\)

AB là đường trung tuyến => \(AB=\frac{1}{2}DC\)

=> \(AB=\frac{1}{2}BC\)