Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Cách dựng:
- Dựng hai tia chung gốc ox và Oy
phân biệt không đối nhau.
- Trên Ox dựng đoạn OM = AB = 3cm
và dựng đoạn MN = CD = 5cm sao cho M nằm giữa O và N
- Trên tia Oy dựng đoạn OP = EF = 2cm.
- Dựng đường thẳng PM.
- Từ N dựng đường thẳng song song với PM cắt tia Oy tại Q.
Đoạn thẳng PQ = a cần dựng..
* Chứng minh:
Theo cách dựng, ta có: PM // NQ.
Trong ΔONQ ta có: PM // NQ
Bài 16:
Nếu giống ở bài thì phải là \(AB=3cm,CD=5cm\) nhé.
Cách dựng:
- Dựng hai tia chung gốc \(Ox\) và \(Oy\) phân biệt không đối nhau.
- Trên \(Ox\) dựng đoạn \(OM=AB=3cm\) và dựng đoạn \(MN=CD=5cm\) sao cho M nằm giữa O và N.
- Trên tia \(Oy\) dựng đoạn \(OP=EF=2cm.\)
- Dựng đường thẳng \(PM.\)
- Từ N dựng đường thẳng song song với \(PM\) cắt tia \(Oy\) tại Q. Ta được đoạn thẳng \(PQ=a\) cần dựng.
Chứng minh:
+ Xét \(\Delta ONQ\) có:
\(PM\) // \(NQ\) (do cách dựng).
=> \(\frac{OM}{MN}=\frac{OP}{PQ}\) (định lí Ta - lét).
=> \(\frac{AB}{CD}=\frac{EF}{a}\)
=> \(\frac{3}{5}=\frac{2}{a}\)
=> \(a=2:\frac{3}{5}\)
=> \(a=\frac{10}{3}\left(cm\right).\)
Vậy \(a=\frac{10}{3}\left(cm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
a) -Có: \(\dfrac{DF}{DC}=\dfrac{1}{3}\) mà \(AE+EB=AB\) nên \(\dfrac{CF}{DC}=\dfrac{2}{3}\).
\(AB=DC\)(ABCD là hình thoi) \(\Rightarrow\dfrac{CF}{AB}=\dfrac{2}{3}\)
Mà \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (gt) nên \(AE=CF\).
Mà EB//DF (ABCD là hình thoi) nên \(AECF\) là hình hình bình.
-Tương tự như vậy, EBFD là hình bình hành.
b) -Có: \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{2}{3}\) mà \(AE+EB=AB\) nên \(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{EB}{AE}=\dfrac{1}{2}\).
-Có: \(\dfrac{DF}{DC}=\dfrac{1}{3}\) mà \(\dfrac{EB}{DC}=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{EB}{AB}=\dfrac{1}{3};AB=CD\right)\)
\(\Rightarrow DF=EB\) nên \(\dfrac{DF}{AE}=\dfrac{1}{2}\).
-Xét △AEH có: DF//AE (ABCD là hình thoi).
\(\Rightarrow\dfrac{DF}{AE}=\dfrac{HD}{HA}=\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{1}{2}\) (định lí Ta-let).
c) -Có \(\dfrac{DH}{AH}=\dfrac{1}{2}\) nên D là trung điểm AH.
\(\Rightarrow AD=DH=CD=\dfrac{1}{2}AH\)
-Xét △ACH có:
CD là trung tuyến ứng với cạnh AH (D là trung điểm AH)
Mà \(CD=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt)
Nên △ACH vuông tại C.
\(\Rightarrow\) HC vuông góc với AC.
-Gọi G là giao điểm của CD và BH.
-Có \(DH=CD\) (cmt) và \(CD=BC\) (ABCD là hình thoi)
Nên \(DH=BC\) mà DH//BC (ABCD là hình thoi).
\(\Rightarrow\) BDHC là hình bình hành.
-Mà G là giao điểm của CD và BH nên G là trung điểm CD và BH
\(\Rightarrow GD=\dfrac{1}{2}DC=\dfrac{1}{2}.3DF=\dfrac{3}{2}DF\)
\(\Rightarrow DF=\dfrac{2}{3}GD\).
-Xét △HDB có:
DG là trung tuyến (G là trung điểm BH).
F thuộc DG.
\(DF=\dfrac{2}{3}GD\) (cmt).
Nên F là trọng tâm của tam giác HDB.
Ta có: CA=3,6cm =>CB=AB-CA=6-3,6=2,4cm
=> CA/CB=3,6/2,4=3/2
=> DA/DB=3/2
Mà ta có DA-DB=AB=6 cm ( Do điểm B nằm giữa A và D)
Áp dụng hiệu tỉ ta có:
DA=6:(3-2).3=18(cm)
2/\(\frac{AB}{CD}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{CD}{3}\Rightarrow\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}\)
\(\frac{CD}{EF}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{CD}{2}=\frac{EF}{3}\Rightarrow\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}\)
=>\(\frac{AB}{4}=\frac{CD}{6}=\frac{EF}{9}=\frac{AB+CD+EF}{4+6+9}=\frac{70}{19}\)
=>AB=280/19 cm
CD=420/19 cm
EF=630/19 cm
Chúc e hc tốt :)
Cô giáo của mk kết quả lại ra AB=16cm ,CD=24cm ,EF=30cm. mk ko hiểu là sai ở đâu ạ
b: Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AP cắt BC tại N
Xét ΔABN và ΔADP có
góc B=góc D=90 độ
góc BAN=góc DAP
=>ΔABN đồng dạng với ΔADP
=>AB/AD=AN/AP=1/3
=>AN=1/3AP
ΔANM vuông tại N có AB là đường cao
nen 1/AB^2=1/AM^2+1/AN^2=1/AM^2+9/AP^2