\(A=n^5-n\)

CMR: A+2 không phải là số chính phương

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

Giả sử n có tận cung là 1,2,3,4,5,6,7,8,9,0 suy ra n^5 tận cùng laf1,2,3,4,5,6,7,8,9,0(lần lượt)

Suy ra A=n^5-n có tận cùng là : 1-1=0,2-2=0,.....9-9=0,0-0=0

Suy ra A+2 có tận cùng là 0+2=2 mà ko có số chính phương nào tận cùng bằng 2

Vậy A+2 không là số cp

11 tháng 1 2018

Đề phải cho x thuộc Z chứ bạn 

Xét : x^5-x = x.(x^4-1) = x.(x^2-1).(x^2+1) = (x-1).x.(x+1).(x^2+1)

Ta thấy x-1;x;x+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3 => x^5-x chia hết cho 3

=> x^5-x+2 chia 3 dư 2 => x^5-x+2 ko phải là số chính phương ( vì số chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 )

=> ĐPCM

Tk mk nha

Xét \(x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

Ta thấy x-1, x, x+1 là ba số nguyên liên tiếp 

\(\Rightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow x^5-x⋮3\)

\(\Rightarrow x^5-x+2\equiv2\left(mod3\right)\)

Vậy x5-x+2 không phải số chính phương (do x5-x+2 chia 3 dư 0 và 1) 

10 tháng 6 2016

đợi mk tí mk lm cho

10 tháng 6 2016

bài 1: Gọi 2 số chính phương liên tiếp là a\(^2\) và (a+1)\(^2\)( vs a\(\in\) N )

CM :S=a\(^2\) +(a+1)\(^2\)+a\(^2\).(a+1)\(^2\) là số chính phương

Thật vậy : S= a\(^2\) +(a+1)\(^2\)+a\(^2\).(a+2a+1)

                   = a\(^2\)+a\(^2\)+2a+1+a\(^4\)+2a\(^3\)+a\(^2\)

                  = (a\(^2\))\(^2\)+a\(^2\)+1\(^2\)+2.a\(^2\).a+a+2a\(^2\).1+2a.1

                  = (a\(^2\)+a+1)\(^2\) là số chính phương (đpcm)

 

18 tháng 8 2017

Ta có:

na^2=b^2

=>n=b^2:a^2

=>n=(b:a)^2

Vì n;a;bEN

=>(b:a)^2EN

=>b:aEN

=>(b:a)^2 là số chính phương

=>n là số chính phương\

Vậy.......

4 tháng 3 2021

\(n^6-n^4+2n^3+2n^2\)

\(=\left(n^6-n^4\right)+\left(2n^3+2n^2\right)=n^4\left(n^2-1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)

\(=n^4\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)

\(=\left(n^5-n^4\right)\left(n+1\right)+2n^2\left(n+1\right)\)

\(=\left(n^5-n^4+2n^2\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2\left(n+1\right)\left(n^3-n^2+2\right)\)

\(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)\right]\)

\(=n^2\left(n+1\right)\left[\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)-\left(n-1\right)\left(n+1\right)\right]\)

\(=n^2\left(n+1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-n+1-n+1\right)\)

\(=n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+2\right)\)

Với mọi \(n\inℕ\)và \(n\ge1\), ta có:

\(n^2\left(n+1\right)^2=\left[n\left(n+1\right)\right]^2\)luôn là số chính phương.

Mà \(n^2-2n+2=\left(n-1\right)^2+1\)luôn không là số chính phương ( vì n>1; \(n\inℕ\))

Do đó  \(n^2\left(n+1\right)^2\left(n^2-2n+1\right)\)không phải là số chính phương với mọi \(n>1,n\inℕ\)

\(\Rightarrow n^6-n^4+2n^3+2n^2\)không phải là số chính phương với mọi \(n>1,n\inℕ\)

Vậy nếu \(n\inℕ,n>1\)thì số có dạng \(n^6-n^4+2n^3+2n^2\)không phải là số chính phương

4 tháng 3 2021

TÍNH CHẤT : Nếu tích của các số là một số chính phương thì mỗi số đều là một số chính phương.