K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có:

\(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2;2\right)\)\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(-3\right)^2+\left(-2\right)^2+2^2}=\sqrt{17}\)

\(\overrightarrow{BC}=\left(4;4;1\right)\Rightarrow BC=\sqrt{4^2+4^2+1^2}=\sqrt{33}\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(1;2;3\right)\)\(\Rightarrow AC=\sqrt{1^2+2^2+3^2}=\sqrt{14}\)

\(\Rightarrow C_{\Delta ABC}=\sqrt{17}+\sqrt{33}+\sqrt{14}\)

5 tháng 11 2023

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 2 2017

Lời giải:

Gọi vector pháp tuyến của \((P)\)\((a,b,c)\)

Ta có \((-1,-2,3)=\overrightarrow {AB}\perp \overrightarrow{n_P}\Rightarrow -a-2b+3c=0\) $(1)$

Do mặt phẳng đi qua \(A\) nên nó có dạng:\(a(x-1)+by+cz=0\)

Khoảng cách từ \(C\mapsto (P)\) là : \(d=\frac{|b+c|}{\sqrt{a^2+b^2+c^2}}=\frac{2}{\sqrt{3}}\)

\(\Rightarrow 6bc=4a^2+b^2+c^2\) $(2)$

Từ \((1),(2)\Rightarrow 6bc=4(2b-3c)^2+b^2+c^2\Leftrightarrow 17b^2+37c^2-54bc=0\)

\(\Leftrightarrow (37c-17b)(c-b)=0\)

TH1: \(b=c\Rightarrow a=3c-2b=b\)

PTMP: \(b(x-1)+by+bz=0\Leftrightarrow x+y+z-1=0\)

TH2: \(c=\frac{17b}{37}\Rightarrow a=3c-2b=\frac{-23}{37}b\)

PTMP: \(-\frac{23}{37}b(x-1)+by+\frac{17}{37}bz=0\Leftrightarrow \frac{-23}{37}x+y+\frac{17}{37}z+\frac{23}{37}=0\)

15 tháng 2 2017

hiuhiu

6 tháng 11 2018

Đáp án D

Từ giả thiết ta suy ra

Từ đó suy ra n p →  = (2; -5; -4) là một vectơ pháp tuyến của (P)

12 tháng 5 2017

Chọn C

Ta có G(1;0;2), ta tìm hình chiếu của G lên mặt phẳng (P) bằng cách tìm giao điểm của đường thẳng qua G vuông góc với mặt phẳng (P) với mặt phẳng (P).

 

Phương trình đường thẳng qua điểm G và vuông góc với mặt phẳng (P)

29 tháng 5 2019

Đáp án B

9 tháng 2 2017

Đáp án B

Tam giác MNP vuông tại N khi

  

8 tháng 11 2019

Đáp án D