Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) Áp dụng bđt Holder ta có:
\(\left(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\right)\left(\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\right)\left(a^2\left(b+c\right)^2+b^2\left(c+a\right)^2+c^2\left(a+b\right)^2\right)\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)^3\)
Lại có \(a^2\left(b+c\right)^2+b^2\left(c+a\right)^2+c^2\left(a+b\right)^2\le2a^2\left(b^2+c^2\right)+2b^2\left(c^2+a^2\right)+2c^2\left(a^2+b^2\right)=4\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b}\ge\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^3}{4\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)}}\).
Ta chỉ cần chứng minh: \(\dfrac{\sqrt[4]{27\left(a^4+b^4+c^4\right)}}{2}\le\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^3}{4\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)}}\Leftrightarrow27\left(a^4+b^4+c^4\right)\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)^2\le\left(a^2+b^2+c^2\right)^3\).
Áp dụng bđt AM - GM ta có \(27\left(a^4+b^4+c^4\right)\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)^2\le\left(a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\right)=\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\).
Vậy ta có đpcm.
a) Câu này cũng tương tự: Áp dụng bđt Holder ta có:
\(\left(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{c}+\dfrac{c^2}{a}\right)\left(\dfrac{a^2}{b}+\dfrac{b^2}{c}+\dfrac{c^2}{a}\right)\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)^3\).
Đến đây làm tương tự là ok
Câu 2:
Theo hệ thức Viet:
$x_1+x_2=\frac{23}{20}$
$x_1x_2=\frac{-24}{20}=\frac{-6}{5}$
Khi đó:
$A=x_1^2x_2+x_2^2x_1=x_1x_2(x_1+x_2)=\frac{-6}{5}.\frac{23}{20}=\frac{-69}{50}$
a) \(A=1999\cdot2001=\left(2000-1\right)\left(2000+1\right)=2000^2-1=B-1\)
\(\Rightarrow A< B\)
a, A=\(\left(2000-1\right).\left(2000+1\right)=2000^2-1< 2000^2\)
suy ra A<B
b, C=\(3^{n+1}+2^2.2^{n-1}-3^4.3^{n-3}-2^3.2^{n-2}+1\)
\(=3^{n+1}+2^{n+1}-3^{n+1}-2^{n+1}+1\)
C=1.
\(D=4^n+2.2^n+1+4^n-2.2^n+1-2.4^n-2\)
D=0
Vậy C>D
a/ Gọi phương trình đường thẳng cần tìm có dạng: y = ax + b
Vì đường thẳng đi qua A,B nên ta có hệ
\(\hept{\begin{cases}0=2a+b\\-2=b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-2\end{cases}}}\)
Vậy phương trình đường thẳng AB là:
\(y=x-2\)
b/ Ta chứng minh C thuộc đường AB
Ta thế tọa độ điểm C vào đường thẳng AB thì được
\(1=3-2\)(đúng)
Vậy C thuộc đường thẳng AB hay A,B,C thẳng hàng