Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\) ; \(n_{HCl}=\frac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\)
Ta thấy : \(\frac{n_{HCl}}{2}< n_{Mg}\left(0,05< 0,1\right)\)=> Spu Mg còn dư
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg\left(pứ\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Mg\left(dư\right)}=\left(0,1-0,05\right)\cdot24=1,2\left(g\right)\\m_{MgCl_2}=95\cdot0,05=4,75\left(g\right)\\V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\end{cases}}\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) ; \(n_{H_2SO_4}=\frac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Al+3H_2SO_4-->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta thấy : \(\frac{n_{Al}}{2}>\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\left(0,1>0,05\right)\) => Spu Al còn dư
Theo pthh : \(n_{Al\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,2-0,1\right)\cdot27=2,7\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342\cdot0,05=17,1\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{cases}}\)
Bài 3 :
\(n_{H_2}=\frac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
PTHH : \(2M+6HCl-->2MCl_3+3H_2\)
Theo pthh : \(n_M=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
=> \(\frac{3,78}{M_M}=0,14\)
=> \(M_M=27\) (g/mol)
=> Kim loại M là Nhôm (Al)
Bài 4 :
\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) (1)
\(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\) (2)
Theo pthh (1); \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
Xét pứ (2) , thấy : \(\frac{n_P}{4}>\frac{n_{O2}}{5}\left(0,05>0,04\right)\) => spu photpho còn dư
Theo pthh (2) : \(n_{P_2O_5}=\frac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=0,08\cdot142=11,36\left(g\right)\)
Tính chất hóa học :
- Tác dụng với kim loại tạo oxit bazo hoặc oxit lưỡng tính
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
- Tác dụng với phi kim tạo oxit trung tính, oxit axit,..
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
$2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
a. - Đặt hoá trị của nguyên tố Cacbon là x
Theo QTHT: \(x.1=II.2\)
\(\rightarrow x=IV\)
b. - Đặt CTHH của hợp chất phải tìm là \(Cu_xCl_y\)
Theo QTHT: \(II.x=I.y\)
\(\rightarrow\frac{x}{y}=\frac{I}{II}=\frac{1}{2}\)
Chọn x=1; y=II
=> CTHH: \(CuCl_2\)
vật lý : là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
hóa học
td với phi kim :
S+O2 -to-> SO2
td với Kim loại
2Zn + O2 -to -> 2ZnO
td với h/c
CH4 +2O2 -to-> CO2 +2H2O
ứng dụng : Oxi cần cho sự hộ hấ của con người và động vật , cần để đốt nhiên liệu trogn đời sống và sản suất
điều chế khí O2 bằng những chất dễ phân hủy và giàu oxii
PTHH: \(CH_4+2O_2\rightarrow^{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\rightarrow^{t^o}8CO_2+10H_2O\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=CH_4\\y\left(mol\right)=C_4H_{10}\end{cases}}\), có hệ phương trình sau
\(\hept{\begin{cases}16x+58y=7,4\\44x+176y=22\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=y=0,1\)
Dưa vào PTHH 1: \(n_{O_2}=2x=0,1.2=0,2mol\)
Dựa vào PTHH 2: \(n_{O_2}=\frac{13.0,1}{2}=0,65mol\)
Có tổng số mol của \(O_2\) là: \(0,2+0,65=0,85mol\)
\(\rightarrow m_{O_2}=32.0,85=27,2g\)
a) \(n_{CO_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{C\left(hchc\right)}=0,15\left(mol\right)\\n_{H\left(hchc\right)}=0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{C\left(hchc\right)}=0,15\cdot12=1,8\left(g\right)\\m_{H\left(hchc\right)}=0,6\left(g\right)\end{cases}}\)
Ta có : \(m_{C\left(hchc\right)}+m_{H\left(hchc\right)}=1,8+0,6=2,4\left(g\right)=m_{hchc}\)
=> X chỉ gồm 2 nguyên tố C và H.
b) \(M_X=8\cdot2=16\) (g/mol)
Gọi CTPT của hợp chất hữu cơ là \(C_xH_y\) ( \(x;y\inℕ^∗\))
Có : \(x:y=n_C:n_H=0,15:0,6=1:4\)
=> Công thức đơn giản của hợp chất là CH4
=> CTPT của hợp chất (CH4)n
Có : (12 + 4).n = 16
=> n = 4
=> CTPT của hợp chất là CH4
c) Cách 1 :
BT Oxi : \(n_O=2n_{CO_2}+n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_O=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Cách 2 : Theo ĐLBTKL :
mX + m(oxi) = mCO2 + mH2O
=> \(2,4+m_{O2}=0,15\cdot44+5,4\)
=> \(m_{O2}=9,6\left(g\right)\)
=> \(n_{O_2}=\frac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
Cách 3 : PTHH : \(CH_4+2O_2-t^o->CO_2+2H_2O\)
Theo pthh : \(n_{O2}=2n_{CH_4}=2\cdot\frac{2,4}{16}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
p/s: bạn có thể chọn 2 trong 3 cách trên để tính V nhé . có thể hơi sai nhưng mik nghĩ hóa học hữu cơ là của hóa học lp 9 chứ nhỉ ? :D
1,
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
Ví dụ: CO2, SO2, CuO,...
- Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa
Ví dụ: Sắt tác dụng với oxi => sắt bị oxi hóa
2,
- Nguyên liệu để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là: K
1) Dựa vào tính không tan trong nước và nhẹ hơn không khí để thu khí bằng cách đẩy nước và đẩy không khí
2) PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)
3) Phản ứng thế là phản ứng hóa học mà có sự thay thế một nguyên tử hay nhóm nguyên từ này bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.
PTHH : \(Fe + 2HCl \to FeCl_2+H_2\)
4)
Cách thu khí oxi : Ngửa ống nghiệm
Cách thu khí hidro : Úp ống nghiệm
5)
- Tác dụng với kim loại : \(Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2\)
- Tác dụng với oxit bazo : \(BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)
- Tác dụng với oxit axit : \(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
tl
bn tìm câu hỏi tương tự nó có đáp án đầy đủ đấy
HT
###
TL
Câu 1 tính chất vật lý : ko màu ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC có màu xanh nhạt
tính chất hóa học : rất hoát động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2
VD :td với kim loại 3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4
bài 2 :
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2 và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3
pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước
~HT~