K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

ptcđ của e hs 1 là: 
S1 = 4,8.t 
S2 = 4t 
vì đây là sân hình tròn

=> chu kỳ S là 400m 
2 gặp nhau khi 
=> S1 = S2 + 400.k 
lần gặp nhau lần gần nhất là k=1 
=> S1= S2 +400 
=> 4,8.t = 4t + 400 
=> t= 500(s) 
vậy sau 500s từ khi xuất phát 2 em sẽ gặp nhau

 

30 tháng 9 2016

Dương Thị Trà My là phương trình chuyển động nha pn

bài này thầy mk cho lm nhìu lần rùi nên chắc chắn nhé^^

10 tháng 10 2017

một chiếc xe đang chuyển động thì chịu tác dụng :phản lực của mặt đất và trọng lực là 2 lực cân bằng nên xe vẫn tiếp tục chuyển động

chúc bạn học tốt

12 tháng 10 2017

Hà giỏi quá ta

11 tháng 11 2016

Trong trường hợp đặt vật nằm ngang thì trọng lực đóng vai trò là áp lực

18 tháng 12 2016

Đề Thi Bt đóleuleu

28 tháng 10 2016

a) Quả cầu chịu tác dụng của các lực là :+ Trọng lực

+ Lực căng của sợi dây

b) Do P = 10m

=> Trọng lực của vật là : P = 10m = 10.2 = 20 N

Do lực căng của sợi dây = trọng lực

=> Lực căng của sợi dây là : T = P = 20N

TP1cm10N

c) Nếu cắt sợi dây thì không có 2 lực cân bằng (mất lực căng của sợi dây) => P > T => quả cầu sẽ rơi xuống

 

28 tháng 10 2016
  1. cảm ơn nhìu ạhiuhiuhiuhiu
28 tháng 2 2017

ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước

6 tháng 3 2017

vỏ quả dừa rơi thì nó cđ vs mặt đất đy vs nc ở trong nó

28 tháng 10 2016

a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô sẽ chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng (lực kéo với lực cản ; trọng lực với phản lực của mặt đất)

=> Fk = Fc

Do lực ma sát chính là lực cản

=> Fms = Fc = Fk = 700N

b) Khi lực kéo tăng lên , lực ma sát giữ nguyên thì

Fk > Fc

=> Ôtô sẽ chuyển động nhanh dần

Câu c mk ko thể biểu diễn được nếu ko có khôi lượng của vật vì trọng lực = 10 . khối lượng

28 tháng 10 2016

c.ơn ạ

 

7 tháng 3 2017

t của xe 1 là:

t1=\(\dfrac{S}{t1}\)=\(\dfrac{180}{30}\)=6 h

t của xe 2 là:

t2=t1+1-1,5=5,5 h

v của xe 2 là:

v2=\(\dfrac{S}{t2}\)=\(\dfrac{180}{5,5}\)=32,72 km/h

7 tháng 3 2017

Hai xe cùng đi trên một quãng đường AB là 180 km, hai xe đến B cùng lúc.

Thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B là :

\(t_1=\dfrac{S_{AB}}{v_1}=\dfrac{180}{30}=6\left(h\right)\)

Thời gian xe thứ hai đi từ A đến B là :

\(t_2=6-1+1,5=6,5\left(h\right)\)

Ta có phương trình : \(v_1.t_1=v_2.t_2\Rightarrow30.6=v_2.6,5\)

Vậy vận tốc của xe hai là \(v_2=\dfrac{30.6}{6,5}=27,69\approx27,7\) (km/h).

Nếu sai thì cho xin lỗi nha :)