Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-bình đựng là: 500.4/5=400cm3
-V tràn: 200cm3=0,0002m3
-FA=d.V=1000.0,0002=2N
thể tích nước trong bình là: Vn=\(\dfrac{4}{5}\)\(\times V_n\)=\(\dfrac{4}{5}\times500=400\left(cm^3\right)\)
Mà khi ta cho quả cầu sắt vào thì 100 c\(m^3\) nước bị tràn ra
\(\Rightarrow\)phần nước dâng lên là:\(V_{dâng}=V_{tràn}+\left(V_{tổng}-V_n\right)=100+100=200\left(cm^3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(V_{chìm}=200cm^3\)
Đổi 200\(cm^3=0,0002m^3\)
\(\Rightarrow\)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:\(F_a=V_{chìm}\times d_{nước}=0,0002\times10000=2\left(N\right)\)
a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô sẽ chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng (lực kéo với lực cản ; trọng lực với phản lực của mặt đất)
=> Fk = Fc
Do lực ma sát chính là lực cản
=> Fms = Fc = Fk = 700N
b) Khi lực kéo tăng lên , lực ma sát giữ nguyên thì
Fk > Fc
=> Ôtô sẽ chuyển động nhanh dần
Câu c mk ko thể biểu diễn được nếu ko có khôi lượng của vật vì trọng lực = 10 . khối lượng
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2= 15^oC\)
\(t=27^oC\)
\(C_1=460 J/kg\)
\(C_2=4200J/kg\)
\(a. Q_1 =?\)
\(b. M_2=?\)
Giải
a. Ta có: \(Q_1= m_1c_1(t_1-t) = 0,5.460 .(100 - 27) = 16790 J\)
b. Lại có \(Q_1 = Q_2 \)
<=> \(m_1c_1(t_1-t) = m_2c_2(t-t_2)\)
<=> \(m_2. 4200. 12 = 16790\)
<=> \(m+2 = {16790\over 50400} = {1679\over 5040} kg\)
Một bài tương tự cho bạn tham khảo nhé Câu hỏi của Ngô Thế Huân - Học và thi online với HOC24
Trong trường hợp đặt vật nằm ngang thì trọng lực đóng vai trò là áp lực
một chiếc xe đang chuyển động thì chịu tác dụng :phản lực của mặt đất và trọng lực là 2 lực cân bằng nên xe vẫn tiếp tục chuyển động
chúc bạn học tốt
Ma sát nhớt
Đó là lực ma sát giữa chất lỏng (hoặc khí) với chất rắn
Gió được tạo ra bởi sự khác biệt trong áp suất khí quyển. Khi một sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến các vùng áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc độ khác nhau.
a) Quả cầu chịu tác dụng của các lực là :+ Trọng lực
+ Lực căng của sợi dây
b) Do P = 10m
=> Trọng lực của vật là : P = 10m = 10.2 = 20 N
Do lực căng của sợi dây = trọng lực
=> Lực căng của sợi dây là : T = P = 20N
TP1cm10N
c) Nếu cắt sợi dây thì không có 2 lực cân bằng (mất lực căng của sợi dây) => P > T => quả cầu sẽ rơi xuống