Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{36}{12}=3\)
Do đó: a=9; b=12; c=15
Diện tích xung quanh lớp phản chiếu:
2 x 1,1 x (0,8+1,3)= 4,62(m2)
Diện tích lớp phản chiều bọc toàn bộ khối băng:
4.62 + 0,8 x 1,3 x 2= 6,7(m2)
Đ.số: 6,7m2
nói chuyện kiểu bố đời như thế thì chẳng ai để ý đâu. Làm ơn lần sau lịch sự 1 tí :))
Thân
a, Thời gian Trang làm bi thi thứ hai là: \(x+1\) (phút)
Thời gian Trang làm bài thi thứ ba là: (\(x+1\)).2 = 2\(x+2\)(phút)
Thời gian Trang làm bài thi thứ tư là: 2\(x+2-1\) = 2\(x+1\)
b, Thời gian Trang làm bài thi cả vòng là:
\(x+x+1+2x+2+2x+1\) = 6\(x+\) 4 (phút)
c, Theo bài ra ta có phương trình:
6\(x\) + 4 = 16
6\(x\) = 16 - 4
6\(x\) = 12
\(x\) = 12:6
\(x\) = 2 (phút)
Thời gian Trang làm bài thi thứ tư là:
2.2 + 1 = 5 (phút)
Kết luận:...
Ta thấy trong ba số thực dương a;b;ca;b;c luôn tồn tại hai số cùng lớn hơn hay bằng 11 hoặc nhỏ hơn hay bằng 11. Giả sử đó là bb và cc.
Khi đó ta có: (b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1(b−1)(c−1)≥0⇔bc≥b+c−1 suy ra 2abc≥2ab+2ac−2a2abc≥2ab+2ac−2a
Do đó, a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1a2+b2+c2+2abc+1≥a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1
Nên bây giờ ta chỉ cần chứng minh: a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)a2+b2+c2+2ab+2ac−2a+1≥2(ab+bc+ca)
⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0⇔(a2−2a+1)+(b2+c2−2bc)≥0⇔(a−1)2+(b−c)2≥0 (đúng)
Bài toán được chứng minh. Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1a=b=c=1.
cảm ơn bạn đã thông báo còn cuộc thi dành cho giải vật lý qua mạng bao giờ mới tổ chức vậy bạn
OMG
Lại tổ chức tiếp à