K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2019

a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\\widehat{B}=\widehat{C}\end{matrix}\right.\) (tính chất tam giác cân).

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}\) (1).

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B}=\widehat{C}=180^0-\frac{\widehat{A}}{2}.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AHB\)\(AHC\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(cmt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(HB=HC\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng).

c) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM+BM=AB\\AN+CN=AC\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}BM=CN\left(gt\right)\\AB=AC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(AM=AN.\)

=> \(\Delta AMN\) cân tại A.

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 11 2019

b) Ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{2}\)\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+1+2}=\frac{180^0}{6}=30^0.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{\widehat{A}}{3}=30^0\Rightarrow\widehat{A}=30^0.3=90^0\\\frac{\widehat{B}}{1}=30^0\Rightarrow\widehat{B}=30^0.1=30^0\\\frac{\widehat{C}}{2}=30^0\Rightarrow\widehat{C}=30^0.2=60^0\end{matrix}\right.\)

Vậy số đo các góc của \(\Delta ABC\) lần lượt là: \(90^0;30^0;60^0.\)

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 11 2019

phần a đâu

Vũ Minh Tuấn

23 tháng 6 2017

Bài 2:

x O y z m n

Ta có:

\(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\) (hai góc kề bù) (1)

mà Om và On là phân giác của \(\widehat{xOz};\widehat{yOz}\).

\(\Rightarrow\widehat{mOz}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2};\widehat{nOz}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\dfrac{\widehat{xOz}}{2}+\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{180^o}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=90^o\)

Vậy góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc vuông (đpcm)

Chúc bạn học tốt!!

24 tháng 6 2017

x y z t O

Ta có :

\(xOy=180^0\)

\(xOy=2yOt\)

\(\Rightarrow yOt=90^0\)

\(xOt+yOt=180^0\)

\(\Rightarrow xOt=90^0\)

\(xOz+xOt=180^0\)

\(\Rightarrow xOz=90^0\)

Vậy :\(xOy=180^0\)

\(yOt=90^0\)

\(xOt=90^0\)

\(xOz=90^0\)

a: Ta có: O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC 

nên OA=OB=OC

Ta có: ΔBAC vuông tại A

nên A nằm trên đường tròn đường kính BC

=>O thuộc BC

b: Sửa đề: \(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{BCA}=2\cdot\widehat{BDA}\)

Xét (O) có

góc BCA là góc nội tiếp chắn cung BA

góc BDA là góc nội tiếp chắn cung BA

Do đó: \(\widehat{BCA}=\widehat{BDA}\left(1\right)\)

Xét ΔOAC có OA=OC

nên ΔOAC cân tại O

=>\(\widehat{OAC}=\widehat{OCA}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{BCA}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{BCA}=2\cdot\widehat{BDA}\)

c: Xét (O) có

góc AOD là góc ở tâm chắn cung AD

góc ACD là góc nội tiếp chắn cung AD

Do đó: \(\widehat{AOD}=2\cdot\widehat{ACD}\)

7 tháng 2 2020

Bài 1:

a)  \(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{1+\frac{1}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{4}{3}}}\)

\(A=-3+\frac{1}{1+\frac{3}{4}}\)

\(A=-3+\frac{1}{\frac{7}{4}}\)

\(A=-3+\frac{4}{7}=-\frac{17}{7}\)

7 tháng 2 2020

c) \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(7\left(4+x\right)=4\left(7+y\right)\)

\(28+7x=28+4y\)

\(7x=4y\)

\(x=\frac{4}{7}y\)(1)

Thế (1) vào x + y = 55, ta được

\(\frac{4}{7}y+y=55\)

\(\frac{11}{7}y=55\)

\(y=35\)

\(x=55-y=55-35=15\)

a: góc BOC=180 độ-góc OBC-góc OCB

=180 độ-(góc ABC-góc ABO)-(góc ACB-góc ACO)

=180 độ-góc ABC-góc ACB+góc ABO+góc ACO

=góc A+góc ABO+góc ACO

b: góc BOC=góc A+90 độ-1/2*góc A=90 độ+1/2*góc A

=>góc OBC+góc OCB=90 độ-1/2*góc A

=>góc ABC/2+góc OCB=(180 độ-góc BAC)/2

=>góc OCB=góc ACB/2

=>CO là phân giác của góc ACB

4 tháng 11 2018

Theo đề, ta có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=2\widehat{B}\\\widehat{C}-\widehat{B}=36^0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=2\widehat{B}\\\widehat{C}=36^0+\widehat{B}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (tổng ba góc của một tam giác)

\(\Rightarrow2\widehat{B}+\widehat{B}+36^0+\widehat{B}=180^0\)

\(\Rightarrow4\widehat{B}=144^0\Rightarrow\widehat{B}=36^0\)

                               \(\widehat{A}=2\widehat{B}=2.36^0=72^0\)

                                \(\widehat{C}=180^0-36^0-72^0=72^0\)

b) \(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+1+2}=\frac{180^0}{6}=30^0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A}=30^0.3=90^0\\\widehat{B}=30^0.1=30^0\\\widehat{C}=30^0.2=60^0\end{cases}}\)

5 tháng 1 2018

Câu 1 : C

Câu 2 : C

Câu 3 : A B C D M K H 1 2

a) Xét tam giác AMB và tam giác DMC , có :

AM = DM ( gt )

BM = CM ( gt )

góc AMB = góc DMC ( đối đỉnh )

=> tam giác AMB = tam giác DMC

=> DC = AB ( hai cạnh tương ứng )

Vậy DC = AB

b) Xét tam giác AKM và tam giác DHM , có :

góc AKM = góc DHM ( = 90o )

góc M1 = góc M2 ( đối đỉnh )

MA = MD ( gt )

=> tam giác AKM = tam giác DHM ( g-c-g )

=> HD = AK ( hai cạnh tương ứng )

=> góc KAM = góc HDM ( hai góc tương ứng ) mà hai góc ở vị trí so le trong nên HD // AK ( dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song )

Vậy HD = AK ; HD // AK ( đpcm )