\(AH=\frac{1}{2}BC\). Tính \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

A B C H 1 2

\(AH=\frac{1}{2}BC\) \(\Rightarrow AH=BH=HC\)

=> Tam giác BHA vuông cân \(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{B}=45^0\)

=> Tam giác CHA vuông cân \(\Rightarrow\widehat{A}_2=\widehat{C}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=45^0+45^0=90^0\)

Vậy \(\widehat{BAC}=90^0\)

7 tháng 3 2017

Thanks!!!

28 tháng 2 2017

Ra rồi đây.

Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{A}=180\) độ

\(\Rightarrow4\widehat{A}+4\widehat{A}+\widehat{A}=180\)độ

\(\Rightarrow9\widehat{A}=180\Rightarrow\widehat{A}=180:9=20\)độ

28 tháng 2 2017

Cảm ơn bạn nhiều!!

28 tháng 2 2017

Tam giác ABC có: góc A+góc B+góc C=180o => góc A=180o-(góc B+góc C)

Theo đề bài thì góc A=180o-4 x góc B

=>góc B+góc C=4 x góc B =>  góc C=3 x góc B => k=3

7 tháng 3 2017

Vì \(\left|y-2\right|\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|y-2\right|-3\ge-3\forall y\)

Dấu "=" xảy ra <=> |y - 2| = 0 => y = 2

Vậy GTNN của \(\left|y-2\right|-3\) là - 3 tại y = 2

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2-19\ge-19\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=>\(\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow x=-1\)

Vậy ......................

7 tháng 3 2017

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!

2 tháng 2 2017

Bài 1 : Bn tự vẽ hình nhé:

Xét tam giác ABC cân tại A có :

<B=<C mà <C=20  độ nên góc B =20 độ

Ta có : <CBD+<DBA=<B

          10 độ+<DBA=20 độ

         <DBA=10 độ 

xét tam giác ABD có

từ đó bn tự làm và tà tính đc <ADB=70 độ

9 tháng 8 2020

B nha cái này mình tự tính nên cũng ko biết đúng ko 

9 tháng 8 2020

https://youtu.be/Plu8_rCyaG4

\(\widehat{CAI}=90^0-\widehat{BAI}\)

\(\widehat{ACI}=\dfrac{\widehat{ACH}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{CAI}+\widehat{ACI}=90^0+\dfrac{\widehat{BAH}}{2}-\widehat{BAI}=90^0\)

hay \(\widehat{AIC}=90^0\)

30 tháng 9 2016

A B C H I k

Kí hiệu như trên hình.

Ta có góc IAH + góc AKH = 90 độ

Góc KAB + góc CAK = 90 độ. Mà góc HAI = góc KAB

=> Góc CAK = góc CKA => Tam giác CAK cân tại I

Mà CI là đường phân giác => CI vuông góc AK => góc AIC = 90 độ