Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho mình hỏi số 12 ở phần 2a/12=3b/12=4c/12 là lấy ở đâu vậy?
Gọi độ dài 3 cạnh đó là: a,b,c có: a : b : c =2 : 3 : 4
Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=k\left(k>0\right)\)
=>\(a=2k;b=3k;c=4k\)
Gọi chiều cao tương ứng với 3 cạnh là: ha;hb;hc
Ta có: \(\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot h_a=\dfrac{1}{2}b\cdot h_b=\dfrac{1}{2}c\cdot h_c=\dfrac{1}{2}2k\cdot h_a=\dfrac{1}{2}3k\cdot h_b=\dfrac{1}{2}4k\cdot h_c\Leftrightarrow2h_a=3h_b=4h_c\) =>\(\dfrac{\dfrac{h_a}{1}}{2}=\dfrac{h_b}{\dfrac{1}{3}}=\dfrac{h_c}{\dfrac{1}{4}}\)
Vậy chiều cao tương ứng với 3 cạnh tam là: \(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{4}\)
Gọi độ dài 3 cạnh đó là: a,b,c có: a : b : c =2 : 3 : 4
Đặt
=>
Gọi chiều cao tương ứng với 3 cạnh là: ha;hb;hc
Ta có: =>
Vậy chiều cao tương ứng với 3 cạnh tam là:
Bài 1:
Gọi độ dài của 3 cạnh tam giác là \(x;y;z\) \(\left(x;y;z>0;x:y:z=2:3:4\right)\) và ba chiều cao tương ứng là \(a;b;c\)
Đặt: \(x=2.t\)
\(y=3.t\)
\(z=4.t\)
Gọi S là diện tích của tam giác đó.
\(2S=x.a=y.b=z.c\)
\(\Rightarrow a.2.t=b.3.t=c.4.t\)
\(\Rightarrow2.a=3.b=c.4\)
\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)
Vậy 3 chiều cao tương ứng với 3 cạnh tỉ lệ với: \(6;4;3\)
Bài 2:
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o
=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o - \(\widehat{ABC}\)
=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 180o - 60o
=> \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\) = 120o
Ta có: \(\widehat{IAC}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BAC}\) (AI là tia pg)
\(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BCA}\) (CI là tia pg)
=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BAC}\) + \(\frac{1}{2}\) \(\widehat{BCA}\)
=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\) (\(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{BCA}\))
=> \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) = \(\frac{1}{2}\). 120o = 60o
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\) + \(\widehat{AIC}\) = 180o
=> \(\widehat{AIC}\) = 180o - ( \(\widehat{IAC}\) + \(\widehat{ICA}\))
=> \(\widehat{AIC}\) = 180o - 60o = 120o
b) Nối B với I
Kẻ IE \(\perp\) BC; IH \(\perp\) AB và ID \(\perp\) AC
Ta có: \(\widehat{AIC}\) = \(\widehat{QIP}\) = 120o (đối đỉnh)
Áp dụng tc tgv ta có:
\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{HBI}\) = 90o
\(\widehat{BIE}\) + \(\widehat{IBE}\) = 90o
=> \(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{HBI}\) + \(\widehat{BIE}\) + \(\widehat{IBE}\) = 180o
=> (\(\widehat{HBI}\) + \(\widehat{IBE}\)) + (\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{BIE}\)) = 180o
=> \(\widehat{ABC}\) + (\(\widehat{BIH}\) + \(\widehat{BIE}\)) = 180o
=> 60o + \(\widehat{HIE}\) = 180
=> \(\widehat{HIE}\) = 120o
=> \(\widehat{QIP}\) = \(\widehat{HIE}\)
Lại có: \(\widehat{QIE}\) + \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIP}\)
\(\widehat{QIE}\) + \(\widehat{QIH}\) = \(\widehat{HIE}\) mà \(\widehat{QIP}\) = \(\widehat{HIE}\) => \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIH}\) Xét \(\Delta\)HIA vuông tại H và \(\Delta\)DIA vuông tại D có: IA chung \(\widehat{HAI}\) = \(\widehat{DAI}\) (tia pg) => \(\Delta\)HIA = \(\Delta\)DIA (ch - gn) => HI = DI (2 cạnh t/ư) (1) Tương tự: \(\Delta\)EIC = \(\Delta\)DIC (ch - gn) => EI = DI (2 cạnh t/ư) (2) Từ (1) và (2) suy ra HI = EI. Xét \(\Delta\)QIH vuông tại H và \(\Delta\)PIE vuông tại E có: HI = IE (c/m trên) \(\widehat{EIP}\) = \(\widehat{QIH}\) (c/m trên) => \(\Delta\)QIH = \(\Delta\)PIE (ch - gn) => QI = PI (2 cạnh t/ư)
Bài 1 : Bn tự vẽ hình nhé:
Xét tam giác ABC cân tại A có :
<B=<C mà <C=20 độ nên góc B =20 độ
Ta có : <CBD+<DBA=<B
10 độ+<DBA=20 độ
<DBA=10 độ
xét tam giác ABD có
từ đó bn tự làm và tà tính đc <ADB=70 độ